A:xuân
B:hè
C:thu
D:đông
=>dựa vào sự thay đổi của thực vật và lượng ánh sáng MT
A:xuân
B:hè
C:thu
D:đông
=>dựa vào sự thay đổi của thực vật và lượng ánh sáng MT
Tục ngữ nước ta có câu: "Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng Mười chưa cười đã tối"
Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên?
Đọc thông tin và quan sát hình 7.3, hãy cho biết:
- Ngày 23-9, nhiệt độ và ánh sáng trên bề mặt Trái Đất được phân bố như thế nào?
- Ngày 22-12, Mặt Trời chiếu thẳng góc vào giữa trưa ở vĩ tuyến nào trên Trái Đất.
Hãy xác định các mùa ở vùng ôn đới bán cầu Nam trong các khoảng thời gian: từ ngày 21-03 đến 22-6, từ ngày 22-06 đến ngày 23-09, từ ngày 23-09 đén ngày 22-12, từ ngày 22-12 đến ngày 21-03.
Dưới đây là đoạn đối thoại giữa bạn Huy và chị:
- Chị bạn Huy: Cuối tháng 12, chị sẽ đi công tác Australia 2 tuần nhé Huy.
- Bạn Huy: Chị nhớ mang theo áo ấm vào nhé. Cuối tháng 12 rét lắm đấy ạ!
- Chị bạn Huy: Không sao đâu em, cuối tháng 12 thì Australia lại nóng rồi.
Theo em, chị bạn Huy nói đúng không? Tại sao?
Trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12, tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc vào các vĩ tuyến nào trên Trái Đất? Vì sao?
Quan sát hình 7.1, hãy:
- Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Nhận xét trục của Trái Đất trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời.
Quan sát hình 7.5, hãy chứng minh càng xa xích đạo, vào mùa nóng, ngày dài đêm ngắn, còn vào mùa lạnh, ngày ngắn đêm dài.
Quan sát hình 7.4, hãy nhận xét độ dài ngày đêm ở hai chí tuyến vào ngày 22-6.