-Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Java(indonesia), các nhà khảo cổ phát hiện mẩu xương hóa thạch của người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước đặt tên là “Người Gia-va”.
-Di cốt hóa thạch ở Pôn a mun(Myanmar)
-Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Java(indonesia), các nhà khảo cổ phát hiện mẩu xương hóa thạch của người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước đặt tên là “Người Gia-va”.
-Di cốt hóa thạch ở Pôn a mun(Myanmar)
Quan sát lược đồ 3.4, hãy:
- Nêu một số dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
- Nhận xét về phạm vi phân bố các dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như thế nào? Trên lãnh thổ Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, dấu tích của Người tối cổ được tim thấy ở những đâu?
Quan sát sơ đồ hình 3.1 và cho biết quá trình tiến hóa từ vượn thành người, Người tối cổ và Người tinh khôn.
Lấy chủ đề về những chiếc rìu đá đầu tiên của nhân loại, hãy phát biểu cảm nghĩ của em về óc sáng tạo, tinh thần lao động cần mẫn, kiên trì của Người tối cổ.
Căn cứ vào những thông tin khảo cổ nào để khẳng định rằng, khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) là một trong những nơi con người xuất hiện từ sớm?
Những phát hiện khảo cổ “Người Nê-an-đéc-lan” (hình 3.2), “Cô gái Lu-cy” (hình 3.3) có ý nghĩa như thế nào trong việc giải thích nguồn gốc và phát triển tiến hóa của loài người?
Em hãy tóm tắt quá trình tiến hóa từ vượn thành người trên Trái Đất.