M cách N \(\frac{\lambda}{4}\), suy ra M vuông pha với N.
Biểu diễn bằng véc tơ quay ta dễ dàng tìm đc biên độ \(A=\sqrt{3^2+4^2}=5\)(cm)
Đáp án A.
M cách N \(\frac{\lambda}{4}\), suy ra M vuông pha với N.
Biểu diễn bằng véc tơ quay ta dễ dàng tìm đc biên độ \(A=\sqrt{3^2+4^2}=5\)(cm)
Đáp án A.
hai điểm M,N cùng nằm trên 1 đường truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t1 có UM = 3cm và UN = -3cm. Tính biên độ sóng A?
Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần tư bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 7,5cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 4 cm. Biên độ sóng bằng
Sóng truyền từ O theo chiều dương vử trục Ox với tốc độ v=40 cm/s . Phương trình dao động của nguồn O là u=5cospi (cm) . Biết biên độ sóng truyền đi không đổi . Xét hai phàn tử ở M và N nằm trên Ox , N cách M 20 cm theo chiều dương của trục . Ở thời điểm t1 li độ của phần tử ở M là 3cm . Ở thời điểm t2 =(t1+1) (s) li độ của phần tử N có độ lớn :
Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 (cm). Sóng truyền vs biên độ A ko đổi . Biết phương trình sóng tại M có dạng uM= 3cos 2πt( uM tính =cm). vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phân tử M là 6π(cm/s) thì tốc đôn dao động của phân thử N là:
Sóng có tấn số 20Hz, truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thằng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất, hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?
Một sóng cơ có bước sóng landa,tần số f và biên đo A không đoi,lan truyền trên một đường thằng từ điểm M đen điem N một đoan 7landa/3.tại một thời điểm nào đó tốc đo dao đong của M bằng 2pifA,lúc đó tốc đo dao đong của điểm N bằng (t>3T)
A.căn2pifA
B.pifA
C.0
D.căn3pifA
Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là \(2\sqrt{2}\) cm và \(2\sqrt{3}\) cm. Gọi \(d_{max}\) là khoảng cách lớn nhất giữa M và N, \(d_{min}\) là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N. Tính tỉ số \(\dfrac{d_{max}}{d_{min}}\) .
Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền với vận tốc v=50cm/s. Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền sóng đó là: Uo=Acos(wt). Ở thời điểm t= 1/6 chu kì một điểm M cách O khoảng λ/3 có độ dịch chuyển Um=2cm. Biên độ sóng A là
Đầu o của một sợi dây đàn hồi dđ vs biên đo 3cm vs tần số 2Hz.sau 2s sóng truyền đc 2m.chọn thời gian lúc đầu O đi qua vtcb theo chiều dương .li độ của điem M trên dây cách O đoan 2,5m tại thời điểm 2s là
A.xM=-3xm
B.0
C.1,5cm
D.3cm