ống có tiết diện nhỏ hơn
ống có tiết diện nhỏ hơn
hai bình cầu giống nhau chứa đầy nước được nút chặt bằng nút cao su có cắm xuyên ống thủy tinh , tiết diện hai ống khác nhau. Hỏi khi dặt cả hai bình vào cùng một chậu nước nóng thì mực nước ở hai ống thủy tinh có dâng cao như nhau không ? vì sao ?
Một bình cầu bên trong chứa không khí, được nút chặt bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh, bên trong ống thủy tinh có chứa một giọt nước màu
a/.Chà xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Giải thích
b/. Nếu không áp tay vào bình cầu, mà nhúng bình cầu vào chậu nước lạnh , thì hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu? Giải thích
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh.
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Một ống nghiệm hình trụ bằng thủy tinh có diện tích đáy S= 13,33cm2 . Ống thủy tinh chứa 80ml nước ở 250 C. Khi nung ống thủy tinh chứa nước lên 800 C thì mực nước trong ống dâng lên. Hãy tính độ cao của nước trong ống ở 800 C. Biết rằng 100ml nước khi nhiệt độ tăng lên thêm 10 C thì thể tích nước tăng thêm là 0,024ml. Giả sử sự dãn nở vì nhiệt của thủy tinh rất nhỏ không đáng kể.
Có một bình cầu chứa không khí. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi ta ngâm bình cầu vào trong nước lanh( giúp em với em sắp thi rồi!!)
Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? Hiện tượng chứng tỏ điều gì?
Xoa hai tay vào nhau rồi áp vàp bình cầu thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thuỷ tinh gắn vào hình cầu sang trái một chút rồi mới sang phải
Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phổng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phổng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.