Pt hoành độ giao điểm:
\(3-x=\frac{5-2x}{x+3}\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1+\sqrt{5}\\x_2=1-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Tung độ trung điểm MN: \(\frac{3-x_1+3-x_2}{2}=2\)
Pt hoành độ giao điểm:
\(3-x=\frac{5-2x}{x+3}\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1+\sqrt{5}\\x_2=1-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Tung độ trung điểm MN: \(\frac{3-x_1+3-x_2}{2}=2\)
Câu 1 : Tìm điều kiện m để hàm số y = \(\frac{1}{3}x^3+3x^2+mx-2\) có 2 điểm cực trị
A. m \(\ge\) 9 B. m \(\le\) 9 C. m > 9 D. m < 9
Câu 2 : Tìm điểm cực tiểu của hàm số y = \(-x^3+3x^2+9x\)
A. -5 B. 3 C. -1 D. 27
Câu 3 : Tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = \(-x^3+3x^2\)
A. \(2\sqrt{5}\) B. 6 C. 2 D. 8
Câu 4 : Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = \(x^3-12x+4\) có phương trình là :
A. y = 8x - 4 B. y = 2x - 1
C. y = -8x + 4 D. y = -2x + 1
Câu 5 : Gọi A, B là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = \(-2x^3+3x^2-2\) . Tính diện tích tam giác OAB
A. 2 B. 1 C. 3 D. 3/2
Câu 6 : Biết m = m0 thì giá trị cực đại của hàm số y = x3 - 3x + m -4 bằng 5 . Khoảng nào sau đây chứa m0 ?
A. (0;2) B. (2;4) C. (4;6) D. (6;8)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số :
\(y=\dfrac{x+2}{x-3}\)
b) Chứng minh rằng giao điểm I của hai tiệm cận của (C) là tâm đối xứng của (C)
c) Tìm điểm M trên đồ thị của hàm số sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang
Câu 1 : Tìm điều kiện để hàm số y = -x3 + 3x2 + (m - 2)x + 1 có 2 điểm cực trị đều dương
A. m < 2 B. m > 2 C. -1 < m < 2 D. m < -1
Câu 2 : Tìm điều kiện m để đồ thị hàm số y = \(\frac{1}{3}x^3-mx^2+\left(m^2-4\right)x+3\) có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung
A. -2 < m < 2 B. \(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\) C. 0 < m < 2 D. -2 < m < 0
Câu 3 : Có bao nhiêu số nguyên m sao cho hàm số y = \(\frac{1}{3}x^3-2x^2+mx\) đạt cực đại tại hai điểm \(x_1\) , \(x_2\) và \(x^2_1+x^2_2< 14\) ?
A. 2 B. 1 C. Vô số D. 4
Câu 4 : Tìm điều kiện m để đồ thị hàm số \(y=mx^4+\left(m-3\right)x^2+1\) có 3 điểm cực trị
A. 0 < m < 3 B. m < 0 C. m > 3 D. \(\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>3\end{matrix}\right.\)
Câu 5 : Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = \(x^4-2mx^2+3\) có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác đều
A. \(\sqrt{3}\) B. \(\sqrt[3]{3}\) C. 1 D. 2
Câu 6 : Tìm điều kiện m sao cho đồ thị hàm số y = \(x^4+2mx^2-3\) có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác có diện tích nhỏ hơn \(9\sqrt{3}\)
A. \(m>\sqrt{3}\) B. \(m< \sqrt{3}\) C. \(0< m< \sqrt{3}\) D. \(0< m< 1\)
Cho hàm số \(y=\frac{2mx-3}{x-1}\) và đường thẳng d: y = x + 1. Với giá trị nào của m thì d cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A, B đối xứng nhau qua đường thẳng d1: y = - x + 7
Cho hai đồ thị hàm số là \(y=x^3+\left(\sqrt{2}+1\right)x^2-\left(\sqrt{2}-1\right)x+1\)và \(y=-\left(m+1\right)x^2+2x+m\). Tính \(m\) là số thực sao cho hai đồ thị trên tiếp xúc tại duy nhất 1 điểm.
Cho hàm số :
\(y=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x-2}\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
b) Viết phương trình các đường thẳng đi qua \(O\left(0;0\right)\) và tiếp xúc với (C)
c) Tìm tất cả các điểm trên (C) có tọa độ là các số nguyên
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng \(y=mx-m+1\) cắt đồ thị của hàm số \(y=x^3-3x^2+x+2\) tại 3 điểm A, B, C phân biệt sao cho AB=BC
A. \(m\in\left(-\infty;0\right)\cup[4;+\infty)\)
B. \(m\in R\)
C. \(m\in\left(-\dfrac{5}{4};+\infty\right)\)
D. \(m\in\left(-2;+\infty\right)\)
Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x}{x^2+1}\) có những đường tiệm cận nào?
A. x=0 và y=2
B. x=0
C. y=0
D. x=2 và y=0
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng \(y=-mx\) cắt đồ thị của hàm số \(y=x^3-3x^2-m+2\) tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho AB=BC
A. \(m\in\left(-\infty;3\right)\)
B. \(m\in\left(-\infty;-1\right)\)
C. \(m\in\left(-\infty;+\infty\right)\)
D. \(m\in\left(1;+\infty\right)\)
Cho hàm số \(y=\frac{x}{x-1}\). Tìm m để đường thẳng d: y = - x + m – 1 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB nội tiếp đường tròn có bán kính R bằng \(2\sqrt{2}\)