a) Cl2 + 2KOH ---> KCl + KClO + H2O (1)
3I2 + 6KOH ---> 5KI + KIO3 + 3H2O (2)
Giải thích sự khác nhau:
- Ta biết rằng với 1 gốc anion XO−XO−, trong đó X=Cl, Br, I thì luôn tồn tại cân bằng 3XO−⇌2X−+XO−33XO−⇌2X−+XO3−
- Đối với IO−IO−, cân bằng trên xảy ra hoàn toàn theo chiều thuận ở ngay nhiệt độ thường. Tức là ở ngay nhiệt độ thường, gốc IO−IO− bị phân huỷ thành IO−3IO3−.
- Còn đối với ClO−ClO−, cân bằng trên chỉ xảy ra khi nhiệt độ cao. Cụ thể là nếu cho Cl2 t/d với KOH đun nóng ta sẽ thu được KClO3.
(Lưu ý là PT (2) có thể hiểu là có được khi cộng 2 PT: I2 + 2KOH ---> KI + KIO + H2O và 3KIO ---> 2KI + KIO3 lại với nhau).
b) Dd A gồm KCl, KClO.
- Cái tác dụng với HNO3 tớ chưa gặp bao h nên cũng không rõ lắm :|...
- Tác dụng với FeCl2/HCl: Dung dịch màu vàng chuyển sang màu vàng nâu.
KClO + 2FeCl2 + 2HCl ---> 2FeCl3 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd NH3: Có khí (hình như màu xanh thì phải :|) bay ra.
KClO + 2NH3 ---> N2H4 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd Br2:
KClO + Br2 ---> KCl + KBrO3