Văn bản mẹ hiền dạy con ( sgk 6 trang 150 và 151)
2. Nêu ý nghĩa của việc dạy con trong ba sự việc đầu là gì? Tronghai sự việc sau là gì? Ở hai sự việc sau, về ý nghĩa có khác gì so với ba sự việc đầu? Hãy nêu lên tác dụng của cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử
3. Em hình dung bè mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào?
4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự việc: Bà mẹ thầy Mạnh Tử đang ngồi dệt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung.
5. Từ chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa , em có suy nhĩ gì về đạo làm con của mình .
6. có hai yếu tố Hán Việt đồng âm:
- tử : chết
- tử : con
Hãy cho biết cá kết hợp dưới đây được sử dụng với nghĩa nào?
công tử, tử trận, bất tử , hoàng tử , đệ tử, cảm tử
Viết 1 đoạn văn tả:
A)Cuốn từ điển của bn
B)Nói về tình thương bao la mà cha mẹ dành cho bn.1 trong 2 đề văn nhá
Nêu các biện pháp tu từ được sử dụng để khắc hoạ hình ảnh bàn tay mẹ.
(BÀI'' À ƠI TAY MẸ'')
a. Trên tường treo một bức tranh.
b. Bức tranh treo ở trên tường.
Viết 2 đoạn văn 2 đến 4 câu sử dụng 2 câu a và b trên rồi nhận xét(so sánh)
Giup với!!! Gấp quá rùi!!!
câu 1 đọc đọa thơ và trả lời câu hỏi
Chú bé loắt choắt
...
Nhảy trên đường vàng
a) đoạn thơ trích từ văn bản nào, tác giả là ai ?
b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì ?
c) đoạn thơ sử dụng biện pháp nghẹ thuật nào?
d)Nội dung chính của đoạn thơ là gì
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào?
Thầy và các bạn trả lời cau ngày với ạ, em sắp thi rùi.
Ngọt lắm những lúc em nắm đôi tay
Và hứa sẽ mãi yêu chỉ anh đây
Từ khi em qua nơi này
Anh thấy vui biết mấy
Rồi nắng sớm mới ấm vẫn chưa vơi
Con tim vang tiếng ca vui cười
Vì em mang niềm vui tới nơi anh
Như người may mắn nhất trên đời
Nào đâu.....
Chẳng đc bấy lâu
Lại phải xa cách nhau
Cố nén nỗi đau khi cơn mưa ngâu vụn vỡ
Đêm về lại mơ
Sớm ra lại bơ vơ còn xa em là nhớ
Chỉ là đôi môi
Chỉ là..
Vài câu yêu thương thôi mà
Em đã khiến anh yêu em mãi không thể phai phôi
Anh mong em đừng thay đổi
Vì anh đã quá yêu em mất rồi
Vì yêu em ,xa em quanh anh chỉ còn bóng tối
Chờ đợi ngày mai
Chờ...
Một ngày gần trong tương lai
Chờ...
Ngày 2 ta đc sánh đôi vai được bên nhau mãi mãi
dẫu ..
Anh có làm gì sai
Cũng sẽ không một ai có thể chia 2 ta chung bước mãi
trên một con đường dài.....
Đếm,đếm,đếm,đếm,đếm,.......
Anh đếm ngày xa em
......
Rap :
1,2,3,4,5,6,7 ...ngày trôi,
Biết em giờ có nhớ về anh hay nhớ về ai
Bao ngày thật là dài khi anh không có em ở bên cạnh
Anh cảm thấy rất giá lạnh
Mà làm sao cho em hiểu thấu khi mình không ở bên nhau
...
Monday ..tuesday...wednesday...thursday...friday ...saturday...sun day..
Oh week
Anh... chẳng thể nghĩ về ai chỉ nghĩ về em
Nỗi buồn thì anh không thể đếm
Nỗi nhớ em thì lại càng tăng thêm
Ngọt ngào đôi môi không thể nếm
Phải làm sao khi không em mỗi đêm...
Bài hát này tên là j?
soạn giúp mình bài MẸ HIỀN DẠY CON với
lưu ý:40% không chép mạng nhaaaa
Nếu những lời hay ý đẹp như những giọt mật ngọt ngào thì những lời phán xét, ác ý vẻ bề ngoài của người khác như mũi dao oan nghiệt có thể giết chết tâm hồn con người. Chính hành động chê bai, phán xét, bình luận ác ý về vẻ ngoài của người khác khiến họ sẽ cảm thấy tổn thương, tự ti, thậm chí sẽ dẫn đến tự tử. Chắc hẳn chúng ra chưa quên cái chết thương tâm của bạn Vũ Huỳnh Ngọc Thanh, học sinh lớp 6 trường THCS Trần Thi sau khi bị bạn bè trêu trọc là “củ hành”. Vì vậy mỗi người hãy biết hòa đồng và tôn trọng, yêu thương tất cả mọi người, hãy dùng trái tim để cảm nhận con người chứ không chỉ dùng con mắt để đánh giá bề mặt. Có thế chúng ta mới không tự biến mình thành những kẻ xốc nổi, vô tâm và xấu xí trong mắt mọi người.
( Bài làm của học sinh)
Câu 1: Theo em, văn bản trên đề cập đến nội dung gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Để làm sáng tỏ nội dung, văn bản trên đã phân tích, biện luận như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: : Để làm sáng tỏ nội dung, văn bản trên lấy ví dụ cụ thể nào?
a. Sử dụng bằng chứng nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………