Bài 11. Độ cao của âm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Như

giúp mik với!!

Lên vietjack á -.-

Nguyễn Uyên Minh
15 tháng 12 2021 lúc 15:29

11.1:D

11.2: Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị đo tần số dao động là héc ( Hz).

   Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz.

   Âm càng bổng thì tần số dao động càng lớn.

   Âm càng trầm thì tần số dao động càng nhỏ.

11.3   - Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần số dao động của âm thấp

   - Tần số dao động của âm "đồ" nhỏ hơn tần số dao động của âm "rê".

   - Tần số dao động của âm "đồ" nhỏ hơn tần số dao động của âm "đố".

11.4  a. Vì con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất nên con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất.

   b. Vì tai ta có thể nghe được những âm do vật dao động với tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz. Do tần số dao động của cánh chim nhỏ (< 20Hz) nên tai người không nghe được âm do cánh chim đang bay tạo ra.

11.5

1. Cách tạo ra nốt nhạc.Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7).Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm).Nguồn âm là : chai và nước trong chai.Nguồn âm là : cột không khí trong chai.
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm.Khối lượng của nguồn âm tăng dần.Khối lượng của nguồn âm giảm dần
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra.Độ cao của các âm phát ra giảm dần.Độ cao của các âm phát ra tăng dần
5. Rút ra mối liên hệTrong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm).
 

 


Các câu hỏi tương tự
Alex Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Tuyền Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Na Lê
Xem chi tiết
Ngô Nguyễn Kiên Cường
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kien Pham tran
Xem chi tiết
Han Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Như
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Như
Xem chi tiết