Bài 3: Một người ngồi dưới sàn nhà ném 1 viên bi lên bàn cao 1m với vận tốc Vo =2√10 m/s. Để viên bi có thể rơi xuống bàn ở B xa mép bàn A nhất thì vận tốc Vo phải nghiêng với phương ngang một góc là bao nhiêu? Tính AB và khoảng cách từ chổ ném O đến chân bàn H. lấy g=10m/s2
giải giúp mình bài 3 4 5 với.mình cảm ơn nhiều lắm.huhuuuuuuuu.mình nộp gấp
Nêu ít nhất 3 ứng dụng thực tế của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Ai giúp mình với nhé, cảm ơn rất nhiều!! 😍
: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) v1 và v2 cùng hướng.
b) v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.
c) v1 và v2 vuông góc nhau
Xác định trọng tâm của 1 tấm bìa mỏng hình vuông 20cm✖20cm.
Mng giúp mik với..
Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây AB, người ta đặt một thanh chống nằm ngang để giữ cho đèn không đụng vào tường . Biết đèn có khối lượng 2 kg và dây hợp với phương nằm ngang một góc 450. Tính lực căng của các đoạn dây AB và phản lực của thanh. Lấy g = 9,8 m/s2
BÀI 2. Vật m = 2 kg treo tại trung điểm C của sợi dây AB như hình vẽ H.2. Tính lực căng của dây AC , BC trong các trường hợp sau : DS: a) T₁ T₂ = 11,5 N b) T₁ = T₂ = 20 N; = b. a = 60⁰ a. a = 30⁰
Một vật có khối lượng m=2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (Hình 17.9). Biết góc nghiêng α=30o, g=9,8m/s2 và ma sát là không đáng kể. Hãy xác định:
a) lực căng của dây;
b) phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.
Câu 1: Ba lực không song song cân bằng nhau. Hai trong ba lực có độ lớn 20N và 30N. Độ lớn lực thứ ba không thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 30N
B. 50N
C. 25N
D. 40N
Câu 2: Ba lực đồng quy cân bằng nhau. Hai trong ba lực có độ lớn F1=40N, F2=30N và hợp với nhau một góc bằng 90o. Độ lớn của lực thứ ba bằng:
A. 10N
B. 20N
C. 50N
D. 70N
Câu 3: Ba lực đồng quy cân bằng nhau. Hai trong ba lực có độ lớn 30N và hợp với nhau một góc bằng 60o. Độ lớn của lực thứ ba bằng:
A. 30N
B. \(30\sqrt{2}\) N
C. \(30\sqrt{3}\) N
D. 60N