Chân không có \(\varepsilon=1\)
Lực tương tác giữa hai điện tích:
\(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon R^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{1\cdot0,02^2}=1,6\cdot10^{-4}\)
\(\Rightarrow q=2,67\cdot10^{-9}C\)
Chân không có \(\varepsilon=1\)
Lực tương tác giữa hai điện tích:
\(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon R^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{1\cdot0,02^2}=1,6\cdot10^{-4}\)
\(\Rightarrow q=2,67\cdot10^{-9}C\)
Giúp mik giải câu 12 với mn
Mn chỉ giúp em câu 2 với ạ em cám mơn nhiều
Giúp mik làm câu 18 19 với ạ
Giúp mik với, cảm ơn mn
Giúp em làm với ạ huhu
Giúp mình với câu ạ ạ
Các bạn giúp mình với nhá, câu nào cx đc , mai mình phải nộp r, tks
Câu 1. Trong chân không đặt 2 electron (e) (coi như 2 điện tích điểm) cách nhau 5.10-9 cm. Cho biết điện tích của mỗi e là qe = -1,6.10-19 C.
a. Hai điện tích này tương tác với nhau như thế nào?
b. Tìm lực tương tác giữa chúng?
c. Nếu cho 2 e này vào dầu hỏa thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào? (Biết rằng hằng số điện môi của dầu hỏa =2,1).
d. Nếu khoảng cách giữa 2 e tăng lên 2.10-6 cm, thì lực tương tác giữa chúng tăng hay giảm?
Cho hai điện tích âm giống nhau đặt cách nhau một khoảng 10cm trong nước nguyên chất có hằng số điện môi 81 thì chúng đẩy nhau một lực 5N. Tính điện tích của hai điện tích đó Giúp e với. e cảm ơn!