\(HCl\xrightarrow[]{}H^++Cl^-\)
\(CH_3COOH⇌H^++CH_3COO^-\)
HCl là chất điện li mạnh, CH3COOH là chất điện li yếu nên nếu 2 acid này cùng nồng độ thì HCl tạo ra nhiều ion hơn. Do vậy đương nhiên HCl dẫn điện tốt hơn.
\(HCl\xrightarrow[]{}H^++Cl^-\)
\(CH_3COOH⇌H^++CH_3COO^-\)
HCl là chất điện li mạnh, CH3COOH là chất điện li yếu nên nếu 2 acid này cùng nồng độ thì HCl tạo ra nhiều ion hơn. Do vậy đương nhiên HCl dẫn điện tốt hơn.
Nếu dòng điện chạy qua được dung dịch nước của một chất X, những phát biểu nào sau đây sai?
a) Chất X là chất điện li.
b) Trong dung dịch chất X có các ion dương và ion âm.
c) Chất X ở dạng rắn khan cũng dẫn điện.
d) Trong dung dịch chất X có electron tự do.
Tương tự Ví dụ 5, hãy cho biết dung dịch phèn sắt (NH4Fe(SO4)2.12H2O) có môi trường acid hay base. Giải thích. Vì sao người ta có thể dùng phèn sắt để loại bỏ các chất lơ lửng trong nước?
Trong thí nghiệm trên, đèn sáng hay không sáng chứng tỏ tính chất vật lí nào của dung dịch chất tan?
Giải thích vai trò của nước trong sự điện li của HCl và NaOH.
Dựa vào cân bằng (4) và (5), hãy giải thích vì sao H2O được cho là chất có tính lưỡng tính (là chất vừa có tính acid, vừa có tính base).
Trong cân bằng (4), hãy chỉ ra hai acid và hai base. Giải thích.
Ở quá trình (3b), nước đóng vai trò là acid hay base? Vì sao?
Tìm hiểu và cho biết những chất nào sau đây thuộc loại chất điện li: HCl, Fe, BaCl2, Ca(OH)2, CH3COOH, O2.
Cho các phân tử sau: HBr, HI, H2S, KOH. Hãy phân loại chúng thành acid mạnh, base mạnh, acid yếu và base yếu.