Chương III- Điện học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Hồng Ánh

giải thích tại sao trong cơn giông lại thường có sấm chớp

sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh vs lụa và đưa chúng lại gần nhau thấy chúng hút nhau, hỏi mảnh lụa mang điện tích gì tại sao???

Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 17:23

1)Trong cơn mưa dông do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm cho các đám mây tích điện. Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng trăm triệu von. Dòng điện cũng đạt tới vài vạn ampe, nhiệt độ ở giữa nơi phóng điện cũng đạt tới vài vạn độC. Người ta đã từng ví, cơn dông như một nhà máy điện có công suất khoảng vài trăm MW với điện thế lên tới hàng tỷ V, nguồn điện của một tia sét xuất hiện trong cơn dông có thể dùng để thắp sáng bóng đèn 100W trong vòng 3 tháng.
Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là “sấm” (vận tốc của ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Nếu có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét đánh. Với cường độ mạnh như vậy, dông sét là một trong số những hiểm họa thiên tai vô cùng nguy hiểm đối với tính mạng con người và gây ra những thiệt hại rất lớn về tài sản vật chất.

2)Thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát bằng mảnh vải khô được qui ước là tích điện âm (-). Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Vậy mảnh vải mang điện tích trái dấu với thanh nhựa tức là mang điện tích dương.


Các câu hỏi tương tự
Thư SuHi
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
buồn :((
Xem chi tiết
Ky Giai
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Sprout Light
Xem chi tiết
vũ quang
Xem chi tiết
Nhungggg
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết