Bài 2: Cho các đường thẳng (d1) : y = 4mx - (m+5) với m0 (d2) : y = (3m2 +1) x +(m2 -9)
a; Với giá trị nào của m thì (d1) // (d2)
b; Với giá trị nào của m thì (d1) cắt (d2) tìm toạ độ giao điểm Khi m = 2
c; C/m rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d1) luôn đi qua điểm cố định A
cho hàm số y = 3x + 2 có đồ thị là đường thẳng (d1)
a, điểm A \(\left(\dfrac{1}{3};3\right)\) có thuộc đường thẳng (d1) hay không ? tại sao ?
b, tìm giá trị của m để đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) có phương trình là y = -2x - m cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1
cho các đường thẳng (d1): y=4mx-(m+5) và (d2): y=(3m^2+1)x+(m^2-9)
a)với giá trị nào của m thì d1//d2 b) với giá trị nào của m thì (d1) cắt (d2) tìm tọa độ giao điểm khi m=2 c) chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d1) luôn đi qua điểm cố định A; (d2) đi qua điểm cố định B. Tính BA
Cho 3 đường thẳng: d1:y= mx – m +1; d2: y = 2x +3; d3:y= x + 1.
1/ CMR: khi m thay đổi, đường thẳng d1 luôn đi qua 1 điểm cố định.
2/ Tìm m để 3 đường thẳng trên đồng qui. Tính tọa độ điểm giao nhau đó.
đường thẳng (d1) \(y=x-2\)và (d2) \(y=2x+m\) cách nhau tại một điểm khi và chỉ khi
A. m=2
B. m≠2
C. m=-2
D. m=+-2
a, A = b, 2, Cho hai đường thẳng (d1): y = (2m-5).x – m – 2 và (d2): y = - 3 – x. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
Cho đường thẳng y=3x-5 (d)
a) Xác định (d1) vuông góc với đường thẳng (d) và cắt trục Ox tại A, cắt trục 0y tại B sao cho AB=2√10
b) Xác định (d2) biết (d2)// (d) và cắt trục Ox tại C , cắt trục Oy tại điểm D sao cho →diện tích tam giác OCD=6 (đơn vị độ dài)
→ Tạo thành tam giác OCD cân
Cho các hàm số: y = 2x – 3 (d1); y = 1 2 − x + 2 (d2) và y = – x – m +1 (d3) a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính. c) Tìm điều kiện của m để đường thẳng (d3) cắt (d1) tại một điểm trên trục hoành.
Cho các hàm số y = x + 1 (d1); y = -x + 3 (d2) và y = mx + m - 1 (d3)
a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2).
c. Tim m để (d1) cắt (d3) tại trục tung.
d. Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy.