Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Bình Yên

Giải thích tại sao, cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt,đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí. Hãy tìm cách khắc phục điều này.

Jup mik mai kiểm tra rùikhocroi

nguyễn thanh hiền
3 tháng 4 2017 lúc 21:09

vì khi quay thì cánh quạt sẽ cọ xát vs ko khí nên bị nhiễm điện và hút bụi bẩn có trong ko khí .Đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào ko khí nhìu hơn nên bị nhiễm điện và hút nhìu bụi bẩn hơn :>

chúc bn hc tốt :)

Nguyễn Linh
16 tháng 4 2017 lúc 10:35

- Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, Vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, có nhiều bụi bám ở cánh quạt, đặc biệt là mép cánh quạt chém vào không khí.

- Biện pháp khắc phục: lau chùi cánh quạt thường xuyên (đặc biệt là mép cánh quạt) bằng khăn ướt, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không để bụi bám, tắt quạt khi không dùng (để giảm sự va chạm giữa cánh quạt và không khí).

Lưu Hạ Vy
2 tháng 4 2017 lúc 21:08

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.


Shiro-No Game No Life
2 tháng 4 2017 lúc 21:08

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Anh Triêt
2 tháng 4 2017 lúc 21:13

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Lê Quỳnh Trang
2 tháng 4 2017 lúc 21:26

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.



Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:12

- Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, Vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, có nhiều bụi bám ở cánh quạt, đặc biệt là mép cánh quạt chém vào không khí.

- Biện pháp khắc phục: lau chùi cánh quạt thường xuyên (đặc biệt là mép cánh quạt) bằng khăn ướt, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không để bụi bám, tắt quạt khi không dùng (để giảm sự va chạm giữa cánh quạt và không khí).

Khởi My
4 tháng 5 2018 lúc 21:24

- Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, Vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, có nhiều bụi bám ở cánh quạt, đặc biệt là mép cánh quạt chém vào không khí.

- Biện pháp khắc phục: lau chùi cánh quạt thường xuyên (đặc biệt là mép cánh quạt) bằng khăn ướt, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không để bụi bám, tắt quạt khi không dùng (để giảm sự va chạm giữa cánh quạt và không khí).


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Đoan Nguyên
Xem chi tiết
Trần Đức Tài
Xem chi tiết
Ngô Trung
Xem chi tiết
QUYNH TRANG TRAN
Xem chi tiết
Hiu Sơn
Xem chi tiết
Phạm Trần Bích Dân
Xem chi tiết
Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
Doan Quynhrela
Xem chi tiết