Ngô Quyền cho quân đóng cọc bằng thủ công: dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm. Sau đó bọc sắt lên đầu mỗi cây cọc!
Ngô Quyền đóng cọc trên sông bằng cách:
Chọn gỗ lim để làm cọc, chờ nước triều rút rồi cắm sâu vào lòng sông, dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây thường nặng hơn ngon cỏ nên dễ cắm xuống bùn. Kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước thủy triều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với độ nghiêng khoảng 45 độ, hướng vào bờ chặn đường và đâm thủng tàu địch. Còn vể việc tiếng động thì ở dưới nước nên không nghe được tiếng động.
Chúc bạn học tốt!