Câu 1: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là gì ?
A. Lợi ích tập thể B. Lợi ích toàn dân
C. Lợi ích quốc gia D. Lợi ích công cộng
Câu 2: Ai là người có quyền khiếu nại ?
A. Bất cứ công dân nào
B. Cá nhân khi đang làm việc
C. Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm
D. Cơ quan có công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm
Câu 3: Khi đào móng nhà, ông A có đào được 1 chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình cổ đó thuộc quyền sở hữu của ai ?
A. Của ông A B. Của UBND xã, nơi ông A sinh sống
C. Của phòng văn hóa huyện D. Của toàn dân
Câu 4: Công dân có quyền khiếu nại khi nào ?
A. Chứng kiến hành vi nhũng nhiễu dân
B. Bản thân bị kỉ luật oan
C. Biết về vụ việc vi phạm pháp luật của 1 cá nhân
D. Biết về 1 vụ việc vi phạm pháp luật
Câu 5: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản của công dân là quyền
A. Chiếm hữu B. Chiếm đoạt C. Chiếm dụng D. Định đoạt
Câu 6: Trẻ em dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm
B. Cảnh Cáo
C. Phạt tù
D. Khuyên răn
Câu 7: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù ?
A. 12 năm B. 13 năm C. 14 năm D. 15 năm
Câu 8: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào ?
A. Quyền sử dụng B. Quyền định đoạt
C. Quyền chiếm hữu D. Quyền tranh chấp
Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào ?
A. Quyền chiếm hữu B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt D. Tất cả đáp án trên
Câu 10: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đồng đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm ?
A. Từ 6 tháng đến 3 năm B. Từ 6 tháng đến 5 năm
C. Từ 6 tháng đến 1 năm D. Từ 6 tháng đến 2 năm
Câu 11: Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?
A. Chung thân.
B. Phạt tù.
C. Tử hình.
D. Cảnh cáo.
Câu 12: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu ? tù từ 03 tháng đến 02 năm.?
A. Từ 2 tháng đến 1 năm.
B. Từ 3 tháng đến 2 năm.
C. Từ 4 tháng đến 3 năm.
D. Từ 5 tháng đến 5 năm.
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI Ạ, THỨ 2 MÌNH THI RỒI
Giải thích tình huống sau :Bác sĩ An đã công bố cho mọi người biết thông tin cụ thể về tình trạng sức khỏe của một số bệnh nhân bị nhiễm HIV khi chưa có sự đồng ý của họ. khi bị các bệnh nhân đó phản đối, bác sĩ An cho rằng công dân có quyền tự do ngôn luận nên việc mình làm không hề sai. Theo em bác sĩ An giải thích như vậy có đúng không, tại sao?
Câu 1:Công dân phải có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng?Hãy liên hệ với việc bảo vệ tài sản nhà trường của bản thân hoặc các bạn trong trường?
Câu 2: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm, vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp, Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo:
- Sao cậu lại tư tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng? Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy
Minh cười: Ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao/
1) Em hãy nhận xét việc làm của Minh?
2) Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như thế nào?
Tình huống 1: Một người bạn cũ đến nhà em chơi. Hai bạn ngồi nói chuyện, hàn huyên rất vui vẻ. Người bạn cũ vẫn say sưa ôn lại kỉ niệm cũ thì đến giờ em phải đi có việc quan trọng.
Em sẽ:
A. Nói với bạn là mình cần phải đi có việc
B. Xin lỗi bạn không thể tiếp tục trò chuyện mặc dù rất tiếc và giải thích lí do
C. Tỏ ý sốt ruột, chốc chốc lại nhìn đồng hồ
D. Bỏ đi mà không giải thích lí do
Tình huống 2: Giờ ra chơi, em đang ngồi tranh thủ làm bài tập thì có hai bạn trong lớp mải chơi đùa nhau, khiến một bạn bị ngã và xô mạnh vào người em, làm rơi cả sách vở của em xuống đất?
Em sẽ:
A. Tức giận, mắng cho hai bạn một trận
B. Tức giận, đẩy mạnh bạn ra hoặc sử dụng vũ lực để cảnh cáo
C. Nhẹ nhàng trách bạn phải cẩn thận
D. Im lặng cho qua
Tình huống 3: Trong giờ sinh hoạt lớp, bạn chủ tịch hội đồng tự quản đang nhận xét một điều không đúng về em
Em sẽ:
A. Đứng lên, phản ứng lại
B. Tự ái, bỏ ra ngoài
C. Đợi bạn nói hết rồi mình đưa ra ý kiến
D. Quay sang phân bua với các bạn của nhóm bên cạnh
*Tình huống: “do mải làm ăn kinh tế nên bố mẹ không thường xuyên quan tâm đến Lâm.Lâm bị bạn bè xấu rủ rê nên thường xuyên bỏ học và đã sa ngã vào con đường nghiện hút”.
a)Theo em, trong tình huống trên ai là người có lỗi?Vì sao?
b) Giả sử em là bạn của Lâm,em sẽ làm gì nếu thấy người khác rủ rê,lôi kéo Lâm sử dụng ma túy?
giúp mình với ạ?đang cần gấp ấy
Các bn hs lp 8 lm hư gạch trước phòng học các bạn làm hư xobg bỏ đi không ai nhận lấy trách nhiệm của mình. Em hãy nhận xét về hành vi các bạn.
Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8A mang bóng vào đá trong phòng học, vì đá mạnh nên bóng bay vào cửa làm vỡ kính. tất cả không ai nhận lỗi về mình.
Hỏi :
a. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn đó? Vì sao?
b. Nếu nhìn thấy sự việc đó em sẽ làm gì?
Đá cầu là một thể thao mà Tuấn rất yêu thích. Chiều nào cũng vậy, sau khi ra sân và làm vài trận cầu, người còn nhễ nhại mô hôi. Tuấn đã chạy luôn vào phòng tắm và dội nước lạnh ào ào lên người.
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tuấn?
Nếu em là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên Tuấn như thế nào?
Câu 32. Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây :
A. Xe máy do mình đứng tên
B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên.
C. Tiền nhặt được của người khác.
D. Các xí nghiệp chung vốn.
Câu 33. Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất sau.
A. Trung thực.
B. Thật thà.
C. Liêm khiết.
D. Tự trọng
Câu 34: Khi có cháy nổ xảy ra ta nên gọi số điện thoại:
A. 113
B. 114
C. 115
D. 111
Câu 35: Hậu quả của tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại?
A.Thiệt hại tài sản.
B.Ô nhiễm môi trường.
C. Thiệt hại tính mạng, sức khỏe.
D.Cả a, b, c đều đúng.
Câu 36: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây ?
A.Trung thực
B.Liêm khiết
C.Thật thà
D.Cả a,b,c đều đúng.
Câu 37: Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?
A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.
B. Ngăn chặn nạn phá rừng.
C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.
D. Cả A,B,C.
Câu 38: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?
A. Điều kiện cơ bản.
B. Điều kiện cần thiết.
C. Điều kiện tối ưu.
D. Cơ sở vật chất.
Câu 39 : Nhà nước ….. quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “….” Đó là?
A.Công hận và chịu trách nhiệm
B.Bảo hộ và chịu trách nhiệm
C. Công hận và đảm bảo
D. Công hận và bảo hộ
Câu 40: Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ ?
A.Tách rời nhau.
B. Thống nhất.
C. Chặt chẽ với nhau.
D. Gần nhau.