Đại số 10

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Đắc Việt

giải pt lượng giác :

1.  cos^2 + sinx +1 = 0

2. cosx - cos2x =1/2

3. sinx - căn của 3 cosx = 1 ( căn của mỗi 3 thôi nhé )

Biện luận

1. tìm m để pt [ x^2 -1] = m^4 - m^2 +1 cos 4 nghiem phan biet  ( [ ] la gia tri tuyet doi nhe )

2. giai va bien luan (theo tham so m) bat pt :  (m-1)x +2 / x-2    <  m+1

3. tim m de pt co 4 ngiem phan biet 

(m-1)x^4 - 2(m+2)x^2 + 2m +1 +0

 

Loan
1 tháng 7 2015 lúc 9:08

1) <=> 1 - sin2x + sin x + 1 = 0 

<=> - sin2x + sin x = 0 <=> sinx.(1 - sin x) = 0 <=> sin x = 0 hoặc sin x = 1

+) sin x = 0 <=> x = k\(\pi\)

+) sin x = 1 <=> x = \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

2) <=> 2cos x - 2(2cos2 x - 1) = 1 <=> -4cos2 x + 2cos x + 1 = 0 

\(\Delta\)' = 5 => cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) (Thỏa mãn) hoặc cosx =  \(\frac{-1-\sqrt{5}}{-4}=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\)(Thỏa mãn)

cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) <=> x = \(\pm\) arccos \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) + k2\(\pi\)

cosx =  \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) <=> x =\(\pm\) arccos \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) +  k2\(\pi\)

Vậy....3) chia cả 2 vế cho 2 ta được:\(\frac{1}{2}\sin x-\frac{\sqrt{3}}{2}\cos x=\frac{1}{2}\) <=> \(\cos\frac{\pi}{3}\sin x\sin-\sin\frac{\pi}{3}\cos x=\sin\frac{\pi}{6}\Leftrightarrow\sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)=\sin\frac{\pi}{6}\)<=> \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\) hoặc \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\)<=> \(x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\) hoặc \(x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\)Vậy.... 
Loan
1 tháng 7 2015 lúc 10:28

1)  Có: m4 - m2 + 1 = (m2 - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\) > 0 với mọi m

|x2 - 1| = m4 - m2 + 1   

<=> x2 - 1 = m4 - m2 + 1    (1)  hoặc x2 - 1 = - ( m4 - m2 + 1 )    (2)

Rõ ràng : nếu x1 là nghiệm của (1) thì x1 không là nghiệm của (2)

Để pt đã cho 4 nghiệm phân biệt <=> pt (1) và (2) đều có 2 nghiệm phân  biệt

(1) <=> x2 = m4 - m2 + 2 > 0 với mọi m => (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

(2) <=> x2 = - m4 + m2 . Pt có 2 nghiệm phân biệt <=> m2 - m4 > 0 <=> m2.(1 - m2) > 0 

<=> m \(\ne\) 0 và 1 - m2 > 0 

<=> m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1

Vậy với  m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1 thì pt đã cho có 4 nghiệm pb


Các câu hỏi tương tự
Quỳnh
Xem chi tiết
Tạ Đức Huy
Xem chi tiết
nguyễn thị thu trâm
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Phương Khuê
Xem chi tiết
Đào Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
Xem chi tiết