\(CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(5H_2SO_4+4Mg->4H_2O+H_2S+4MgSO_4\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2->2H_2O+BaSO_4\)
\(CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(5H_2SO_4+4Mg->4H_2O+H_2S+4MgSO_4\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2->2H_2O+BaSO_4\)
viết PTHH của các phản ứng xảy ra ( nếu có) khi lần lượt cho các chất CO2,CuO , Fe2O3 ,Mg, Bá(OH)2 tác dụng vs dung dịch H2SO4 loãng
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có ) khi lần lượt cho các chất : CO2 ,CuO ,Fe2O3 ,Mg,Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra ( nếu có) khi cho khí O2 lần lượt tác dụng với:
Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Al(OH)3 .
2. Viết PTHH của các phản ứng nhiệt phân các chất sau ( nếu có) :
NaOH; Ba(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3.
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
b. Với axit H2SO4.
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 1: Cho các kim loại sau: Ca, Al, Mg, Ag, Fe, K, Zn, Cu, Na.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các kim loại trên với:
a. Axit HCl.
b. Axit H2SO4.
Bài 2: Cho các oxit sau: CaO, SO2, CuO, K2O, N2O5, MgO, NO, Al2O3, Fe2O3, BaO.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các kim loại trên với:
a. Axit HCl.
b. Axit H2SO4.
1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra ( nếu có ) khi lần lượt cho các chất : CO2 , CuO , Fe2O3 , Mg , Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng .
2. Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt (không nhãn) sau bằng phương pháp hóa học : HCl , H2SO4 loãng , Na2SO4 . Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có)
3. Khí CO bị lẫn các chất khí CO2 và khí SO2 . Làm thế nào xó thể loại bỏ các khí CO2 , SO2 ra khỏi khí CO nói trên = hóa chất rẻ tiền nhất ? Viết PTHH các phản ứng xảy ra .
1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra
2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này
3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt 32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y
a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng
b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có ) khi lần lượt cho các chất :HCl ,H2SO4 loãng ,NaOH ,Ba(OH)2 . Viết PTHH của các phản ứng xảy ra(nếu có)
1:cho các chất sau đây Mg(OH)2,Mgno3,Caco3,Baso4,Bacl2.Kclo2 chất nào tác dụng với
a,H2so4
b,NaOh
c,bị nhiệt phân huỷ
Viết các phương trình phản ứng,nếu có.
2:thả 1 miếng Al vào dung dịch Agno3 17%,sau khi phản ứng kết thúc,lấy miếng Al ra rửa và làm khô,cân lại thấy miếng Al nặng thêm 2,97 g
a, tính khối lươgnj nhận phản ứng và khối lượng Ag sinh ra
b,tính khối lượng dung dịch AgNo3 17% đã dùng