`a, 2x-5=0`
`<=> 2x=5`
`<=>x=5/2`
Vậy \(S=\left\{\dfrac{5}{2}\right\}\)
`b, 4-2/5x=0`
`<=> 2/5x=4`
`<=> x= 4 : 2/5`
`<=> x= 10`
Vậy \(S=\left\{10\right\}\)
`a, 2x-5=0`
`<=> 2x=5`
`<=>x=5/2`
Vậy \(S=\left\{\dfrac{5}{2}\right\}\)
`b, 4-2/5x=0`
`<=> 2/5x=4`
`<=> x= 4 : 2/5`
`<=> x= 10`
Vậy \(S=\left\{10\right\}\)
Giải các phương trình sau
a) 5x−4=0
b) 3+2x=0
c) 7−5x=0
d) \(\frac{3}{2}\) + \(\frac{5}{3}\)x=0
Giải các phương trình sau:
a) 7x−(2x+3)=5(x−2)
b) x + \(\frac{{2{\rm{x}} - 1}}{5}\)=3 + \(\frac{{3 - x}}{4}\)
Giải các phương trình sau:
a) 5x−(2−4x)=6+3(x−1)
b) \(\frac{{x - 1}}{4}\)+2x=3 - \(\frac{{2{\rm{x}} - 3}}{3}\)
Xét phương trình bậc nhất một ẩn 2x − 6 = 0 (2)
Hãy thực hiện các yêu cầu sau để giải phương trình (2) (tức là tìm nghiệm của phương trình đó):
a) Sử dụng quy tắc chuyển vế, hãy chuyển hạng tử tự do -6 sang vế phải
b) Sử dụng quy tắc nhân, nhân cả hai vế của phương trình với \(\frac{1}{2}\) để tìm nghiệm x
Hai bạn Vuông và Tròn giải phương trính: \(2{\rm{x}} + 5 = 16\) như sau:
Vuông: \(\begin{array}{l}2{\rm{x}} + 5 = 16\\2{\rm{x}} = 16 - 5\\2{\rm{x}} = 11\\x = \frac{{11}}{2}\end{array}\)
Tròn: \(\begin{array}{l}2{\rm{x}} + 5 = 16\\\frac{{2{\rm{x}}}}{2} + 5 = \frac{{16}}{2}\\x + 5 = 8\\x = 8 - 5\\x = 3\end{array}\)
Theo em, bạn nào đúng, bạn nào sai? Giải thích?
Những phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:
a) \(2{\rm{x}} + 1 = 0\)
b) \( - x + 1 = 0\)
c) \(0.x + 2 = 0\)
d) \(\left( { - 2} \right).x = 0\)
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau:
a) x+1=0
b) 0x−2=0
c) 2−x=0
d) 3x=0
Xét phương trình 2x + 9 = 3 − x (1)
a) Chứng minh rằng x = −2 thỏa mãn phương trình (1) (tức là 2 vế của phương trình nhận cùng một giá trị khi x = −2
Khi đó ta nói x = −2 là một nghiệm của phương trình (1)
b) Bằng các thay trực tiếp vào hai vế của phương trình, hãy kiểm tra xem x = 1 có phải một nghiệm của phương trình (1) không
Hai bạn Lan và Hương cùng vào hiệu sách. Lan mua 5 quyển vở cùng loại và 1 quyển sách giá 50 nghìn đồng. Hương mua 3 quyển vở cùng loại với loại vở của Lan và 1 quyển sách giá 74 nghìn đồng. Số tiền phải trả của Lan và Hương là bằng nhau
a) Gọi x (nghìn đồng) là giá tiền của mỗi quyển vở. Viết phương trình biểu thị tổng số tiền mua sách và vở của hai bạn Lan và Hương là bằng nhau
b) Giải phương trình nhận được ở câu a để tìm giá tiền của mỗi quyển vở