Đưa thanh nam châm là khu vực đó, nếu thanh nam châm di chuyển (xoay, thay đổi hướng...) thì khu vực đó có từ trường.
Đưa thanh nam châm là khu vực đó, nếu thanh nam châm di chuyển (xoay, thay đổi hướng...) thì khu vực đó có từ trường.
Hình 23.4 cho ta hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực.
1) Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng
a) Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. b) Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. c) Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. d) Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. 2) Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín? a) Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin b) Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây c) Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. d) Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn. 3)Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? a) Nối hai đầu đinamô với hai cực của một acquy b)Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô c) Làm cho cuộn dây quay d) Cho xe đạp chạy nhanh trên đường. 4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta quan sát thấy gí? a) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm. b) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm c) Dòng điện xuất hiện khi nam châm quay trong từ trường của nam châm d) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm 5)Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? a) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn. b) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi. c) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi. d) Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh. mong các bạn giúp mìnhcâu 1 nêu từ phổ của nam châm vĩnh cửu
câu 2 cho 1 ví dụ về dụng cụ hoạt động từ của dòng điện
câu 3 nêu ứng dụng của nam châm điện trong các dụng cụ mà em biết
Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từ trường dựa vào:
A. Đường sức từ cong nhiều hay cong ít.
B. Đường sức từ sắp xếp dày hay thưa
C. Đường sức từ to hay nhỏ.
D. Số đường sức từ nhiều hay ít.
Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm?
Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm?
Các đường sức từ có giao nhau không và tại sao?
* Mọi người giúp mình giải câu này với .