Cho ( O ;R ) và điểm A nằm ngoài ( O ) sao cho OA=2R . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE ( O ) .
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và AB^2 = AD.AE
b) Chứng minh OA vuông góc BC tại H và tứ giác DHOE nội tiếp
c) Chứng minh BC là đường phân giác của góc DHE
Ai giúp em giải câu c với a tại ngày mai em thi hkll rồi mà câu c em không biết làm
Cho ( O ;R ) và điểm A nằm ngoài ( O ) sao cho OA=2R . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE ( O ) .
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và AB^2 = AD.AE
b) Chứng minh OA vuông góc BC tại H và tứ giác DHOE nội tiếp
c) Chứng minh BC là đường phân giác của góc DHE
Ai giúp em giải câu c với a tại ngày mai em thi hkll rồi mà câu c em không biết làm
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“ Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chi yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa màng
Một người - đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!...
( Trích “ Tiếng ru” – Tố Hữu)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Đây là lời của ai? Nói với ai ?
Câu 3 : Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ :
« Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!... »
Câu 4 : Bài học em nhận thức được từ đoạn thơ trên.
Câu 2: Nhận biết 3 chất khí sau: Khí cacbonic (CO2), khí metan (CH4), khí etilen (C2H4)
Gợi ý: + Làm 9 dòng nhận biết (bao gồm PT)
+ Dẫn khí đi qua nước vôi trong để nhận biết khí CO2 (bắt buộc nhận biết trước)
+ Dẫn 2 khí còn lại qua dung dịch Brom (nhận biết khí làm dung dịch brom mất màu da cam)
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“ Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chi yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa màng
Một người - đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!...
( Trích “ Tiếng ru” – Tố Hữu)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Đây là lời của ai? Nói với ai ?
Câu 3 : Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ :
« Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!... »
Câu 4 : Bài học em nhận thức được từ đoạn thơ trên.
1) The last time I saw peter was in June
-> Peter ______________
2) The last time we saw the film 10 years ago
-> The film ______________
3) How long have the students done their homework
-> How long has______________
4) " Why don't we collect these empty bottles for recycling "? said Mai
-> Mai suggested that those__________
5) They last visited Da Lat 3 years ago
-> Da Lat ________________
1) People celebrate Passover in Israel in late March or early April .
-> Passover _________________
2) Voices will operate the computers in the future
-> The computers ______________
3) The prime minister will open three more new schools in the town next autumn.
-> Three more new schools ____________
Mong các bạn giúp mình , Cindy cảm ơn
1) Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng
a) Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. b) Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. c) Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. d) Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. 2) Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín? a) Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin b) Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây c) Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. d) Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn. 3)Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? a) Nối hai đầu đinamô với hai cực của một acquy b)Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô c) Làm cho cuộn dây quay d) Cho xe đạp chạy nhanh trên đường. 4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta quan sát thấy gí? a) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm. b) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm c) Dòng điện xuất hiện khi nam châm quay trong từ trường của nam châm d) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm 5)Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? a) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn. b) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi. c) Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi. d) Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh. mong các bạn giúp mình