Bài 1: Cho hàm số y= 2x+1. Tính f(-1), f(-2), f(-1/3)
Bài 2: A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y=3x+1
a, Tung độ của điểm A bằng bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3?
b, Hoành độ của điểm B bằng bao nhiêu nêu tung độ của nó bằng -8?
c, Trong các điểm C(-1;2), D(2;5), E(-2;5) điểm nào thuộc đồ thị hàm số 3x+1?
Các bạn giúp mình mấy bài này nha!!!!
Giả sử A và B là hai ddieemr thuộc đồ thị hàm số y =3x + 1
a) Tung độ của A bằng bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3 ?
b) Hoàng độ của B bằng bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8 ?
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B(3, 1)
a, Xác định hệ số a
b, Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6
c , Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng : 1;-3;9
d, Xác định hoành độ của điểm có tung độ : 2 ; 1 ;-3
Bài 1: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị hàm số sau:
a) y=4x b)y=-4x c)y=5/2x
Bài 2: Giả sử A và B là điểm thuộc đồ thị hàm số y=3x+1
a) Tung độ của A bằng bao nhiêu nếu hoành độ bằng 2/3
b) Hoành độ B bằng bao nhiêu nếu tung độ bằng -8
Giả sử A là 1 điểm thuộc đồ thị hàm số y=-5x-3
a, tung độ của điểm A bằng bao nhiều nếu hoành độ của nó bằng -5
b, hoành độ của điểm A bằng bao nhiều nếu tung độ của nó bằng 2/5
c, 3 điểm M(2;-13) ; N(-3;12) ; P(-4,5;1) có thuộc đồ thị hàm số đã cho không
đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(3;1)
a, xác định hệ số a
b,vẽ đồ thị hàm số trên
c, xác định tung độ của điểm có hoành độbằng 1;-3
d,xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng 2;-3
Câu 1:Điểm M(0;4) nằm trên:
A. Trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
B. Trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4
C. Trục tung tại điểm có tung độ bằng 0
D. Trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 0
Câu 2:Cho hàm số y=-4x+1. Với y=-3 ta có x=?
A.1
B.13
C.-11
D.10
Cho hàm số f có đồ thị là các điểm nằm trên đường thẳng AB song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. a) Viết biểu thức xác định f. b) Các điểm C(-5 ;2) và D(2 ;1) có thuộc đồ thị không ?
Trên cùng một hệ trục tọa độ, hãy tìm tất cả các điểm :
a. Có hoành độ bằng 3
b. Có tung độ bằng -3
c. Có hoành đọ bằng tung độ
d. Có hoành độ và tung độ đối nhau