Bài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?

Bình Trần Thị
30 tháng 3 2017 lúc 16:39

Xã hội chiếm hữu nô lệ :
- Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ.
Trong đó :
+ Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ.
+ Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

Nguyễn Đinh Huyền Mai
30 tháng 3 2017 lúc 17:10

Câu 2: Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?

Xã hội chiếm hữu nô lệ :
- Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ.
Trong đó :
+ Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ.
+ Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

Thanh Mai Cute
30 tháng 3 2017 lúc 19:00

Xã hội chiếm hữu nô lệ :
- Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ.
Trong đó :
+ Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ.
+ Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

Nguyễn Minh khánh
30 tháng 3 2017 lúc 19:03

xã hội chiếm hữu nô lệ là:

+là một trong nhữn giai cấp đầu tiên của bộ máy chính quyền phương Đông cổ đại

+ xã hội gồm 2 giai cấp đó là : nô lệ , chủ nô . Một xã hội sống dựa vào sức lao động của nô lệ

+ chủ nô là người giàu có , không phải làm việc nhiều toàn ăn không và luôn luôn bóc lột nô lệ , coi nô lệ nhưu hàng hoá và thính mua thì mua thích bán thì bán

+ nô lệ : tầng lao động chính gồm những người dân nghèo ,tù binh . Họ bị chủ nô đánh đạp và bóc lột một cách dã man và tàn bạo

Nguyễn Minh khánh
30 tháng 3 2017 lúc 19:15

á nhầm phương Tây không phải phương Đông

Thu Thủy
30 tháng 3 2017 lúc 19:51

Sách Giáo Khoa

Xã hội chiếm hữu nô lệ :
- Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ.
Trong đó :
+ Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ.
+ Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

Vu Thi Quynh Nga
30 tháng 3 2017 lúc 20:56

Xã hội chiếm hữu nô lệ :
- Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ.
Trong đó :
+ Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ.
+ Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

Nguyễn Thị Thanh Ngọc
25 tháng 10 2017 lúc 9:46

chiếm hửu nô lệ là xã ội hình thành 2 giai cấp chủ nô và nô lệ.Dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ

Nguyễn Thị Thanh Ngọc
25 tháng 10 2017 lúc 9:48

chiếm hữu nô lệ là xã hội hình thành 2 giai cấp chủ nô và nô lệ.Dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ

Chillwithme
17 tháng 11 2017 lúc 20:24

Xã hội chiếm hữu nô lệ là một trong hai mô hình của xã hội giai cấp đầu tiên.

Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ. Trong đó:

Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ. Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô
Kieu Diem
8 tháng 1 2019 lúc 13:12

Xã hội chiếm hữu nô lệ :
- Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ.
Trong đó :
+ Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ.
+ Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

Nguyễn Văn Tiến
3 tháng 11 2019 lúc 20:39

Xã hội chiến hữu nô lệ là:
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ.
Trong đó :
+ Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực , sở hữu rất nhiều nô lệ.
+ Nô lệ là giai cấp bị thống trị là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn phụ thuộc vào chủ nô.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Thị Út Bùi
Xem chi tiết
Đào Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
nguyenminhchau
Xem chi tiết
Doris Trần
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Lê Cao Anh Kiệt
Xem chi tiết
Trung Kiên Đào Quang
Xem chi tiết