1. Bữa sáng:
- Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:
- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối:
- Cơm (gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam
1. Bữa sáng:
- Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:
- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối:
- Cơm (gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam
Tính khẩu phần của nữ sinh lớp 8 trong một ngày (xem trang 117 SGK Sinh học 8)
Tại sao thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày lại gây ra bệnh bướu cổ?
Trong trường hợp nào cần hô hấp nhân tạo?Khi gặp một người bị điện giật , chết đuối , ngộ đọc khí ... em sẽ tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân như thế nào?
Câu 1 : phần xạ của người khác với phản xạ của thực vật như thế nào?
Câu 2 : tại sao khi nhịn đói thường xuyên hay ăn uống không điều độ thì bị đau dạ dày?
Câu 3 : vì sao máu lưu thông khắp cơ thể?
Câu 4 : một học sinh ăn uống đúng giờ , đúng khẩu vị , trong thức ăn của bạn chứa nhiều thịt và mỡ . Em hãy giải thích xem học sinh này đã ăn uống khoa học không?
- giúp mình với ạ :(
Câu 1:
a. Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu sắt cho các bà mẹ khi mang thai?
b. Vì sao trong thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn?
Câu 2:
Hãy lập khẩu phần ăn cho bản thân theo mẫu Sách giáo khoa sinh học 8 trang 117 (Yêu cầu khẩu phần khác với bài làm lần 1).
Câu 3:
a. Trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu?
b. Sỏi thận được tạo thành như thế nào? Cần có những biện pháp nào để hạn chế sự hình thành sỏi thận.
Câu 4:
a. Trình bày các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
b. Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
Trên một con ếch đồng, em hãy trình bày các thí nghiệm để xác định chức năng của tủy sống.
Giải thích ăn chậm nhai kỹ ăn đúng giờ thức ăn hợp khẩu vị có tác dụng gì?
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Sự trao đổi chất diễn ra ở
A. 2 cấp độ. B. 3 cấp độ.
C. 1 cấp độ. D. 4 cấp độ.
Câu 2: Những thực phẩm giàu chất đượng bột (Gluxit):
A. dầu thực vật, sắn... . B. Cá, trứng, đậu....
C. mỡ động vật, khoai, bột mì... D. các hạt ngũ cốc, khoai, sắn....
Câu 3: Vitamin có nhiều loại và được xếp vào
A. 3 nhóm . B. 5 nhóm.
C. 2 nhóm. D. 4 nhóm.
Câu 4: Thân nhiệt của cơ thể người luôn ổn định ở mức
A. 37 độ 7. B. 36 độ.
C. 36 độ 6 . D. 37 độ.
Câu 5: Đồng hóa là quá trình
A. phân giải các chất và giải phóng năng lượng.
B. tổng hợp các chất và giải phóng năng lượng
C. tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng.
D. phân giải các chất và tích lũy năng lượng.
Câu 6: Nhóm Vitamin tan trong dầu gồm
A. vitamin A, C, E, K.
B. Vitamin nhóm B, C, E, K.
C. vitamin A, D, E, K.
D. vitamin nhóm B, C.
Câu 7. Thiếu Vitamin D sẽ làm trẻ em mắc bệnh
A. viêm da, suy nhược. B. khô mắt.
C. thiếu máu. D. còi xương.
Câu 8. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yêu tố
A. giới tính, cân nặng, chiều cao.
B. giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.
C. lứa tuổi, lao động, trình độ .
D. lứa tuổi, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.
Câu 9: Thành phần cấu tạo của Hêmôglôbin trong hồng cầu là vai trò của
A. sắt. B. canxi.
C. natri và kali. D. kẽm.
Câu 10: Qúa trình chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bằng 2 cơ chế:
A. máu và thể dịch . B. thần kinh và thể dịch.
C. lượng đường và máu . D. thần kinh và máu .
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN.
Câu 1: Em hãy kể những điều em biết về vài loại Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó.
Câu 2: Khẩu phần là gì? Nêu các nguyên tắc lập khẩu phần.
Câu 3: Lập bảng so sánh giữa đồng hóa và dị hóa.
Câu 4 : Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?