Câu này là câu hỏi hay nè rất có khả năng ra trong bài kiểm tra 45 phút. Mik cx ktra hồi năm trước rồi nên biết. Đáp án nè mới lục lại.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Chúc bạn học tốt!đã chủ động tấn công để phòng vệ đoán được nơi đich đi qua để xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt đánh vào tính thân giác chủ động giảm hòa kết thúc cuộc chiến tranh
Về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
- Phương pháp chiến thuật phù hợp: nổi bật là
+ Chủ trương tiến công giặc để chặn thế mạnh.
+ Xây dựng phòng tuyến hạn chế sức mạnh của giặc.
- Phương pháp tâm lý chiến hiệu quả:
+ Khích lệ tinh thần tướng sĩ (đọc ngâm thơ thần).
+ Đánh vào tâm lý giặc (chủ động giảng hòa).
- Chia rẽ sức mạnh quân Tống, đánh vào yếu tố hậu cần
+ Đánh bại thủy quân Tống, làm cho thủy quân và quân bộ không hợp sức được với nhau.
+ Quân thủy bị đánh bại, quân bộ không có thuyền vượt sông.
+ Toàn bộ lương thực của thủy quân Tống không tiếp tế được cho quân bộ, nguồn lực hậu cần quân Tống bị tiêu diệt.
- Đánh bại liên minh Tống – Chiêm: chống nguy cơ bị tấn công cả hai đầu.
- Xây dựng hậu phương, đoàn kết dân tộc
+ Tha tội cho Lý Đạo Thành để yên việc nước, Lý Đạo Thành lo việc triều đình, Lý Thường Kiệt lo việc đánh giặc.
+ Đoàn kết các dân tộc, tập hợp lòng dân để cùng nhau đánh Tống, phạt Chiêm.