Giọng điệu đanh thép , hùng hồn mang theo nỗi uất hận, căm thù , nỗi nhớ nơi chốn rừng thiêng đại ngàn đã góp phần làm cho bài văn văn thêm phần sinh động, dạt dào tình cảm từ đó nổi bật nên ý nghĩa ẩn dụ của bài văn : hoàn cảnh cực khổ,nỗi nhớ quê hương tha thiết của những người dân bị đàn áp, bức bách trong xã hội xưa.
Sự thay đổi giọng điệu trong các đoạn thơ "Nhớ rừng"Nhạc điệu bài thơ phong phú,giàu sức biểu cảm,âm điệu dồi dào,..Giọng thơ khi u uất,bực dọc,dằn vặt,khi say sưa,tha thiết,hùng tráng.Sự thay đổi làm cho bài thơ thể hiện được hết cảm xúc của tác giả.
Sự thay đổi ấykhông ảnh hưởng đến giọng điệu chủ yếu của tác phẩm .