Đổi : 20cm = 0,2 m
Khi dùng palăng thì số lần thiệt về đường đi là: 1,6 : 0,2 = 8 (lần)
Vậy sẽ lợi 8 lần về lực
=> Lực kéo dây là: F = 200 : 8 = 25 (N)
Công đã sinh ra là:A = F.s = 25. 1,6 = 40 (J)
Đổi : 20cm = 0,2 m
Khi dùng palăng thì số lần thiệt về đường đi là: 1,6 : 0,2 = 8 (lần)
Vậy sẽ lợi 8 lần về lực
=> Lực kéo dây là: F = 200 : 8 = 25 (N)
Công đã sinh ra là:A = F.s = 25. 1,6 = 40 (J)
Để đưa một vật có trong lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động ,người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8 m.
aTính lực kéo và độ cao đưa vật lên .Bỏ qua ma sát .
b.Tính công nâng vật lên.
c.Do có ma sát nên lực phải kéo dây là 250N.Tính hiệu suất của ròng rọc.
d.Tính công lực ma sát.
để đưa một vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn 8m
a) tính lực kéo và độ cao nâng vật lên ? Bỏ qua ma sát
b)tính công nâng vật?
c) Do có ma sát nên lực kéo dây là 250N. Tính hiệu suất của ròng rọc
Dùng 1 palăng gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để nâng 1 vật nặng 600N lên cao 15m.Hỏi người ta phải kéo đầu dây 1 lực là bao nhiêu và tính công phải thực hiện để nâng vật.
Một người thợ xây dùng một ròng rọc động để đưa một xô vữa có trọng lượng 150N lên cao 3m. Biết đoạn dây anh kéo đi được 6m, bỏ qua ma sát. Lực anh ta đã dùng để kéo xô vữa khi đó có độ lớn là: *
A.900N.
B.450N.
C.75N.
D.300N.
Để kéo một vật nặng m=60kg lên cao 4m người ta dùng ròng rọc biết rằng vật chuyển động đều a) Nếu bỏ qua ma sát thì công của trọng lực và công của lực kéo là bao nhiêu b) Trên thực tế thì không bỏ qua được ma sát nên phải kéo vật với một lực 3200N Tìm hiệu suất.
Mọi người giúp em với em đang cần gấp
Cảm ơn mọi người nhiều!
Dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng 600N, chuyển động đều lên cao 6m.
Thực tế phải dùng lực kéo bao gồm cả lực ma sát là 350 N.Tính công suất lực kéo đã thực hiện được trong thời gian nâng vật là 2 phút.(Tính theo 2 cách)
Tính hiệu suất của palang trong quá trình làm việc?
Tính độ lớn của lực ma sát trong quá trình làm việc.
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng một ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn 8m. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
c) Tính hiệu suất