CuO + H2 -> Cu + H2O (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2 (2)
nCuCl2=0,25(mol)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nCuCl2=nCu=nCuO=0,25(mol)
mCu=64.0,25=16(g)
mCuO=80.0,25=20(g)
CuO + H2 -> Cu + H2O (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2 (2)
nCuCl2=0,25(mol)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nCuCl2=nCu=nCuO=0,25(mol)
mCu=64.0,25=16(g)
mCuO=80.0,25=20(g)
Dùng H2 để khử a gam CuO thu được b gam Cu.Cho lượng Cu này tác dụng với Cl2 thu đươch 33,75 CuCl2 . Tính a và b
Dùng hiđro (H2) để khử 7,2 gam sắt (II) oxit (CuO)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng đồng (Cu) thu được?
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)?
Dùng hiđro (H2) để khử 7,2 gam sắt (II) oxit (FeO)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng đồng (Cu) thu được?
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)?
Dùng khí \(H_2\) khử hoàn toàn 28g hỗn hợp MgO , \(Fe_2O_3\), CuO ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48l H2 (đ.k.t.c) và 6,4g một chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Câu 1 (10 điểm):
Bài 1: Đốt cháy 2,8 (lít) khí hidro sinh ra nước.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.
c. Tính khối lượng nước thu được.
Bài 2: Khử 48 gam CuO bằng hidro thu được Cu và nước.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính số gam Cu thu được.
c. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Bài 3: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít khí hidro và 1,68 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm là nước.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng nước thu được.
Bài 4: Dẫn 2,24 lít khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn vào một ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng sản phẩm gồm Cu và nước.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng nước tạo thành.
c. Tính Khối lượng chất dư, và khối lượng Cu thu được.
1/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hóa trị) tác dụng hết với dung dịch HCl (Cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (đktc)
a. Viết các PTHH
b. Tính a ?
2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20g 1 hỗn hợp Y gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này cho phản ứng với dung dịch H2SO4 loãn (lấy dư) thì thấy có 3,2g một kim loại màu đỏ không tan
a. Tính thành phần % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y
b. Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biế hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80%
Cho 35,5g hỗn hợp A gồm Zn và \(Fe_2O_3\) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 6,72l khí (đ.k.t.c)
a) Tính khối lượng axit phản ứng
b) Dẫn khí sinh ra qua ống sứ chứa 19,6g hỗn hợp B gồm CuO và \(Fe_3O_4\) nung nóng thu được hỗn hợp X. Xác định khối lượng các chất trong X. H=60%
Bài 1: Để điều chế Kali Clorua ( KCl ) người ta cho Kali tác dụng với khí Clo.
a) Nếu có 3.1023 nguyên tử K, cần lấy vào phản ứng bao nhiêu phân tử Cl2 và thu được bao nhiêu KCl ?
b)Giả sử có 1,8.1023 nguyên tử Kali phản ứng. Hãy tính:
+khối lượng theo gam của khí clo phản ứng.
+khối lượng theo gam kcl thu được( theo 2 cách)
c)Tính số nguyên tử Kali có trong 39 gam kim loại Kali. Từ đó tính khối lượng khí clo Để tác dụng vừa đủ với 39 gam kim loại Kali.
d)tính khối lượng Kali Clorua thu được (theo 2 cách) khi cho 39 gam kim loại Kali phản ứng hết với khí clo.
GIẢI NHANH LÊN VỚI!!!
Cho 12g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị 2 không đổi) vào dung dịch HCl dư thu được 2,24l H2 (đ.k.t.c). Mặt khác khi cho 12g hỗn hợp A ở trên tác dụng hết với khí Cl2 ở nhiệt độ cao thì thấy lượng Cl2 phản ứng tối đa là 5,6l (đ.k.t.c). Biết sản phẩm tạo ra là FeCl3 và MCl2. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M