2Al+3Cl2--->2AlCl3
Khối lượng bình tăng là khối lượng của Cl2=1,7
-->n Cl2=1,7/71=0,024(mol)
Theo pthh
n Al=2/3n Cl2=0,016(mol)
m Al=0,016.27=0,432(g)
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Khối lượng bình tăng là khối lượng của Cl2=1,7
-->n Cl2=1,7/71=0,024(mol)
Theo pthh
n Al=2/3n Cl2=0,016(mol)
m Al=0,016.27=0,432(g)
Câu 40: Cho nhôm tác dụng với 156,8 gam dd H 2 SO 4 15\%,sa.l phản ứng thu duoc 5, lít khí (dklc) b/ Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng. a Tính khối lượng nhôm phản ứng
ngâm một lá nhôm trong 250ml dung dịch bạc nitrat 0,24 M sau một thời gian lấy ra rửa nhẹ làm khô cân thấy khối lượng lá nhôm tăng thêm 2,97g.a)tính khối lượng nhôm đã phản ứng và khối lượng bạc sinh ra .b)tính nồng độ mol của các chất tron g dung dịch sau phản ứng
cho 7g Al vào dung dịch muối CuCl2 ,sau 1 thời gian , lấy ra rửa sạch làm khô , cân thấy khối lượng nhôm tăng 13,8g , Khối lượng Al tham gia phản ứng là ?
Đáp án : 5,4g . Giải thích tại sao ?
Bài 1: Hòa tan 4,5 gam hợp kim nhôm, magie trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thấy có 5,04 lít khí hiđro bay ra (đktc).
A) Viết phương trình hoá học.
B) Tính thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim.
Bài 2: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0.5M.
A) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
B) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Hòa tan hoàn toàn 3,9gam hỗn hợp Al và Mg bằng dd HCl vừa đủ sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 3,5gam. Hãy tính khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp
Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu; Zn vào dung dịch H2SO4 20%; người ta thu được 2,24l khí (đktc).
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
c, Tính khối lượng dung dịch H2SO4 thu được sau phản ứng.
hòa tan 25,8 gam hh gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6 gam khí Hiđro. Khối lượng muối AlCl2 thu được là bao nhiêu?
Hòa tan 1 gam nhôm vào 150 gam dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít (đktc)
a Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng
B Tính nồng độ phần trăm axit cần dùng
c Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng
D tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng