\(R+Cl_2-to->RCl_2\left(1\right)\)
\(\frac{1,8}{R}\)_____________\(\frac{7,125}{R+71}\)
=> R =24 gam/mol=> R là Mg
=> C .
R+Cl2−to−>RCl2(1)
1,8\R_____________R+71\7,125
=> R =24 gam/mol
=> R là Mg (magie)
=> ý C đúng
\(R+Cl_2-to->RCl_2\left(1\right)\)
\(\frac{1,8}{R}\)_____________\(\frac{7,125}{R+71}\)
=> R =24 gam/mol=> R là Mg
=> C .
R+Cl2−to−>RCl2(1)
1,8\R_____________R+71\7,125
=> R =24 gam/mol
=> R là Mg (magie)
=> ý C đúng
Cho 6,3g hỗn hợp 2 kim loại cùng hóa trị 1 tác dụng với axit sunfuric loãng thì thu được 2,24 lit khí (đktc). Hai kim loại đó là
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO2(đktc). Kim loại M là:
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
B. khối lượng riêng của kim loại,
C. tính chất của kim loại.
D. các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại lại có tính chất đó?
Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 . Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2H2(đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là
Hoà tan 4,68 gam một kim loại nhóm IA bằng nước dư, cô cạn dd thu 6,72g chất rắn. M là
Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO3AgNO3dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO4CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là
Giải thích vì sao kim loại đều có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim.