\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Hoà tận 7,8 gam kim loại K vào nước ( lấy dư ) thì được dung dịch KOH và H2 Để đốt cháy hoàn toàn lượng khí H2 tạo ra ở phản ứng trên trong không khí . tính thể tích không khí đã dùng (đktc) . biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí
Đốt cháy 11,2 g kim loại Fe trong khí Clo thủ được FeCl3 Tính thể tích khí Clo cần dùng cho phản ứng
Đốt cháy hoàn toàn 13g kẽm , trong bình chứa khí oxi , thu được sản phẩm là kẽm oxit -a. Viết PTPỨ xảy ra -b.Tính thể tích oxi tham gia phản ứng -c.Tính khối lượng sản phẩm thu được -d.Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được 1 thể khí oxi ( ĐKTC ) bằng với thể tích khí oxi đã sử dụng với phản ứng trên
Cho 28,4 g điphotpho pentaoxit vào nước (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a.Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b.Tính khối lượng axit thu được trong dung dịch sau phản ứng.
c.Hãy tính thể tích khí H2(đktc) đã dùng và khối lượngkim loại thu được trong mỗi trường
Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít khí hidro và 1,68 lít khí oxi ở đktc. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng
Cho 0,297g kim loại Na và Ba tác dụng hết với H2O thu được dung dịch X và khí Y. để trung hòa dung dịch X cần 50ml dung dịch HCl 0,1M
a) tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại
b) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết khi Y biết thể tích O2= 20% thể tích không khí
Cho 7,8 g kim loại kali vào nước (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a.Viết PTHH và nêu hiện tượng xảy ra.
b.Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)
c.Tính khối lượng kali hiđroxit thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Hòa tan 16,55g hỗn hợp B gồm Al, Fe và Cu trong dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,6g chất rắn và 3,92 lít khí hidro (đktc) a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp b. Tính khối lượng HCl đã dùng
Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung 200 ml dung dịch axit clohiđric 2,5M.
a) Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc)?
c) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau
phản ứng thay đổi không đáng kể so với dung dịch ban đầu)