a) Vì đốt cháy P trong oxi dư nên sản phẩm thu được là P2O5
PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\left(1\right)\)
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.n_P=\dfrac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=\dfrac{5}{4}.0,1=0,125\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,125=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5\left(g\right)\)
a. chất được tạo thành là P2O5 . Và có khối lượng là 7,1g
b. Thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng là 0,28l
c.Khối lượng KMnO4 dùng để điều chế lượng oxi cần cho phản ứng trên là 44,24g
a, Ta có phương trình hóa học sau:
4P + 5O2 → 2P2O5 (điều kiện: t0)
Chất được tạo thành là điphotpho pentaoxit (P2O5)
Theo bài ra:
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{3.1}{31}=0.1\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học, ta có:
nP : nP2O5 = 4 : 2
⇒ nP2O5 = nP : 2
⇒ nP2O5 = 0.1 : 2 = 0.05 (mol)
⇒ mP2O5 = 0.05. 142 = 7.1 (g)
b, Theo phương trình hóa học:
nP : nO2 = 4: 5
⇒ nO2 = 0.125 (mol)
⇒ V = 0,125 . 22.4 = 2.8 (l)
c, Ta có phương trình hóa học sau:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo phương trình hóa học:
nKMnO4 = 2. nO2
⇒ nKMnO4 = 0.25 (mol)
⇒ m = 158. 0.25 = 39.2 (g)