a) Trong vườn nhà em có một cây to là cây mít rất to.
vị trí sắp xếp sai ,làm sai nghĩa của câu ,sửa : Trong vườn nhà em có một cây mít rất to
b) Lê Nin là một vĩ đại
thiếu từ,sửa : Lê nin là một nhà cách mạng vĩ đại
a) Trong vườn nhà em có một cây to là cây mít rất to.
vị trí sắp xếp sai ,làm sai nghĩa của câu ,sửa : Trong vườn nhà em có một cây mít rất to
b) Lê Nin là một vĩ đại
thiếu từ,sửa : Lê nin là một nhà cách mạng vĩ đại
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện gì?
Câu 2. (1,0 điểm)Xác định hai cụm danh từ có trong đoạn văn trên.
Câu 3. (1,0 điểm)Trong đoạn văn trên, câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung ý nghĩa của truyện? Giair thích tại sao em chọn cân văn đó?
Câu 4. (1,0 điểm)Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm)
Hãy kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi
Đọc và trả lời câu hỏi:
- kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em.
- kể về một người thân của em.
- kể về người thầy giáo / cô giáo mà em nhớ mãi
(1) Các đề văn trên yêu cầu người viết phải thực hiện những tác nào để làm bài ?
(2) Nội dung các đề bài yêu cầu đều liên quan đến lĩnh vực "đời thường". Theo em, "đời thường" nghĩa là gì ?
(3) Khi làm bài cho các đề văn trên, người viết có đc tưởng tượng, hư cấu hay ko ? Vì sao?
Các bạn giúp mình làm bài ngữ văn này với cảm ơn các bạn rất nhiều
Chỉ rõ và sửa lỗi sai Nếu có trong những câu sau
A) chi đội 6C, một chi đội mạnh của trường trung học cơ sở Lê Văn Tám
B) mọi người đang quây quần bên nồi bánh trưng, chuyện trò rôm rả
C) qua truyện" thánh gióng " cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Dù vẫn biết Việt Nam là đất nước bốn mùa cây trái, loài cây nào cũng đẹp, cũng quý nhưng suốt từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, trên dải đất hình chữ S thân thuộc đến tận các hải đảo xa xôi, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”. Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre? Liệu có loài cây nào đã được hiện diện oai hùng trong huyền thoại ngay từ những ngày lập nước như cây tre của Thánh Gióng? Liệu có loài cây nào được hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước như cây gậy trúc của ông Bụt hiền từ? Liệu có loài cây nào đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”?Cây tre vì thế, gắn bó ruột rà với mỗi người dân Việt Nam. Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”. Nhà văn đã vinh danh cây tre Việt Nam bởi tất cả sự tham dự của nó vào đời sống văn hóa Việt Nam. Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
1)Hãy tìm các dẫn chứng trong đoạn văn thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người, dân tộc Việt Nam. Từ các dẫn chứng ấy, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
2)Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết vì sao cây tre được xem là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam?
Cho các câu sau đây, em hãy phát hiện từ dùng sai và sửa chữa lại cho đúng.
a) Anh ấy luôn có thái độ kiên cố.
b) Bà biếu tôi một quả cam.
c) Cô bé ôm chầm lấy mẹ, xin lỗi vì đã trót nói dối mẹ.
d) Bạch Mã là điểm du lịch tuyệt vời và là nơi lí tưởng để thư giãn tinh thần sau một thời gian làm việc căng thẳng.
e) Trên địa bàn huyện, có rất nhiều hộ dân thuộc hạng xóa đói giảm nghèo.
Chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu sau và nêu nguên nhân mắc lỗi và sửa lại cho đúng:
1.Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
2.Ngày mai,chúng em sẽ đi thăm quan viện bảo tàng của tỉnh
3.Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
4.Mặc dù còn 1 số yếu điểm nhưng lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
5.Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng
6.Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh tan cửa nát nhà của người dân.
giúp mk nhé
Xem lại sơ đồ sau về từ loain đã học và thực hiện yêu cầu:
(1) Sơ đồ trên đúng hay sai ?
(2) Phương hướng sửa lỗi (nếu có) : ....
Đọc kĩ các câu sau và cho biết?
a) Một người đang phổ biến trong cuộc họp, mọi người đang hết sức lắng nghe. Là văn bản được thể hiện bằng hình thức gì?
b) Một nhóm HS đang đọc bản thông báo của nhà trường. Thuộc kiểu loại nào?
c) Các thiếp mời cưới, hợp đồng LĐ, tập thơ, tiểu thuyết, bài xã luận trong báo nhân dân. Đơn xin vào Đoàn. Thống kê thêm những văn bản tương tự mà em biết?
( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )
1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá
2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.
3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.
4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm
6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.
7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.
8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.