Trong lời thoại trên, nhân vật tự nhận mình là “kẻ bạc mệnh”. Em hãy viết một đoạn văn tổng – phân – hợp dài khoảng 12 câu để làm rõ sự “bạc mệnh” của người phụ nữ trong tác phẩm này. Gạch chân, chú thích rõ câu bị động và từ ngữ dùng làm phép nối em đã sử dụng trong đoạn văn.
Em hiểu thế nào về ý nghĩa câu văn: Thói quen thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình, và không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không có phản ứng kịp lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên.
Câu 6: Viết đoạn văn diễn dịch (8-10 câu) trong đó có sử dụng phép nối, gạch chân dưới từ ngữ thuộc phép nối, với câu chủ đề sau: Chúng ta thật tự hào về dân tộc Việt Nam
Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).
viết đoạn văn nêu suy nghĩ về bài học rút từ câu chuyện người ăn xin trong đoạn văn có 1 câu chứa thành phần khởi ngữ. Hãy gạch chân dưới câu văn đó
Miêu tả vẻ đẹp của nàng Kiều, Nguyễn Du viết:
... "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh..."
(SGK Ngữ văn 9- tập 1)
Khi chép lại hai câu thơ này để phân tích, một bạn học sinh đã chép nhầm từ "hờn" trong câu thơ thứ hai thành từ "buồn". Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng việc chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ?
Trong câu thơ : " Ung dung buồng lái ta ngồi " , tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự từ thông thường như thế nào ? Cách sắp xếp ấy có tác dụng gì ?
mọi người giúp mk vs
câu 1:cho các từ sau:ăn ở, ăn năn, ăn chắc, ăn ảnh,ăn nói, ăn khách, ăn mặc
a)nhận xét chung về hình thức cấu tạo
b)dựa vào nd ngữ nghĩa hãy phân tích thành các nhóm khác nhau
c)từ nào ko trương nghĩa vs từ ngữ còn lại?
d) so sanhsnest nghĩa của hai tứ ăn trong hai từ ăn nói, ăn ý