Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Lê Thị Hồng Dung

Điện trở R1= 15 ôm, R1 =R3 = 30ôm , hiệu điện thế đặt vào đầu hai đoạn mạch = 6 vôn

a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch

b, Tính cường độ qua các mạch chính và các điện trở

c, Tính công suất tiêu thụ qua đoạn mạch và điện trở

d, Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 10 phút

Lê Thị Hồng Dung
1 tháng 11 2016 lúc 22:11

ảnh của bài đây ạ

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Dung
1 tháng 11 2016 lúc 22:15

mắc R1 // R2, R3 mắc nối tiếp với R1 và R2

 

Bình luận (1)
Đan linh linh
24 tháng 11 2016 lúc 18:12

cho mk hỏi R1 R2 R3 mắc với nhau ntn ?

 

Bình luận (0)
Đan linh linh
24 tháng 11 2016 lúc 19:08

a.gọi đoạn mạch là AB

Do R1 mắc // với R2 nên :

Rtđ 12 = R1.R2 / R1 + R2 = 15.30/15+30 = 10 ôm

Rtđ AB = Rtđ 12 + R3 = 40 ôm

b.Ta có : R = \(\frac{ }{\frac{U}{I}}\) => I = \(\frac{ }{\frac{U}{R}}\)

=> I ab = Uab / R tđ ab = 6/10 = 0,6 A

=> I1 = U ab / R1 = 6/15 = 0,4 A

Do R1 mắc song song với R2 nên I ab = I1 + I2

mà I1 = 0,4 A và I ab = 0,6 A

=> I2 = I ab - I1 = 0,6 - 0,4 = 0,2

Vậy ......

c.Công suất tiêu thụ qua đoạn mạch là :Từ CT : P = U.I

Pab = Uab . Iab = 6x0,6 = 3,6 W

Công suất tiêu thụ qua điên trở là

=> P1 = I12 . R1 = 0,42 . 15 = 2,4 W

Do R1 mắc song song với R2

=> P2 = Pab - P1 = 3,6 - 2,4 = 1,2 W

Vậy ...

d. Nhiệt lượng tỏa ra trog 10 phút :

A = P .t = 3,6 . 600 = 2160 jun

 

 

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
24 Trần Như Ngọc
Xem chi tiết
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
lê thuận
Xem chi tiết
lê thuận
Xem chi tiết
RyHan TV
Xem chi tiết
Thi Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm
Xem chi tiết