phân tích quá trình tha hóa của chí phèo
Cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng trong đoạn văn sau:"Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh. Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài. Cũng như những người say tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn. Người thì bủn rủn, chân tay không buồn nhấc. Hay là đói rượu? Nghĩ đến rượu, hắn hơn rùng mình. Ruột gan lại nôn nao lên một tí. Hắn sợ rượu cũng như những người ốm thường sợ cơm. Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn!..." Trích "Chí Phèo" (Nam Cao)
AI GIÚP LÀM GẤP MẤY BÀI VĂN NÀY NHA, ĐẦY ĐỦ Ý, LÀM NHANH ĐỂ MÌNH THAM KHẢO.
NGHỊ LUẬN VỀ VĂN XUÔI
BÀI 1 : Anh (chị) hãy phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao.
BÀI 2: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
BÀI 3 : Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam).
BÀI 4 : Làm rõ tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tả. (Hai đứa trẻ)
BÀI 5 : Anh/ chị hãy phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản coi ngục trong tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)
Câu 1. Cảm nhận về nội dung của đoạn trích sau …Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong buông tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Trong một không khí tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên trên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Khói bốc tỏa cay mắt làm họ dụi mắt lia lịa. Một tên tù cổ đeo gông, chân vứơng xiềng đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khỏan, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng dậy và đĩnh đạc bảo: - Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những hoài bão tung hoành của một đời người. Thoi mựcthầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?... Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở,thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi. Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất phòng giam, tàn lửa tắt nghe sèo sèo. Ba người nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau. Ngục quản cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”. (trích: Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân- SGK Ngữ văn 11- tập I- trang 113)
Viết 1 đoạn văn 150 chữ để trả lời câu hỏi sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới
Viết một đoạn văn nghị luận xã hội ( khoảng 100 - 150 chữ ) viết về tình trạng học sinh lười học , chán học hiện nay
1. Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
" Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn Phủ
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!"
a) Vị trí, xuất xứ của đoạn thơ
b) Xđ nội dung chính của đoạn thơ. Hiệu quả của BPNT có trong câu thơ thứ 3
c) Từ câu " Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung". Hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về "trách nhiệm" của giới trẻ hiện nay đối với Tổ quốc.
viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về quan điểm "mỗi người trong chúng ta đều sinh ra với những giá trị có sẵn"
'Bác vẫn đi kia giữa cánh đồng
Thăm từng ruộng lúa, hỏi từng bông
Ghé từng hợp tác, qua thôn xóm
Xem mấy trường tươi, mấy giếng trong.'
.(Tố Hữu)
1.Nhận biết các biện pháp nghệ thuật trong các đoạn văn bản sau .Đồng thời cho biết tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy.
2. Nội dung của đoạn thơ trên?
3. cảm xúc của nhà thơ đối với vị lãnh tụ là?