Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là: U = 80cos100 πt (V)
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là bao nhiêu ?
A. 80 V; B. 40 V
C. 80√2 V; D. 40√2 V.
Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là: U = 80cos100 πt (V)
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là bao nhiêu ?
A. 80 V; B. 40 V
C. 80√2 V; D. 40√2 V.
Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là: U = 80cos100 πt (V)
Tần số góc của dòng điện là bao nhiêu ?
A. 100 π rad/s; B. 100 Hz;
C. 50 Hz; D. 100 π Hz.
Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là \(u=160\cos100\pi t (V)\)(t tính bằng giây). Tại thời điểm \(t_1\), điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là \(80V\) và đang giảm. đến thời điểm \(t_2=t_1+0,0015s\), điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A.\(40\sqrt3 V.\)
B.\(80\sqrt 3 V.\)
C.\(40V.\)
D.\(80V.\)
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là \(u = 310\cos(100\pi t -\pi/2 )(V)\). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 155V?
A.1/60s.
B.1/150s.
C.1/600s.
D.1/100s.
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 2 đoạn mạch nối tiếp :AM(chứa cuộn thuần L nối tiếp điện trở R1);MB(chứa tụ C nối tiếp điện trở R2) và R1=R2 đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều 50V-50Hz thì hđt hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM và MB là 40 và 30. Dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 1A. Xác định L C
Đặt điện áp u = 220 6 cos ωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
đạt giá trị cực đại UCmax = 440 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
Câu 1: Đặt điện áp u=400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X.Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 2A. Biết ở thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đàu mạch AB bằng 400V, ở thời điểm t+1/400 giây cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X bằng
A.400W B.200W C.160W D.100W
Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là \(u = 200\cos(\omega t -\pi/2 )(V)\). Tại thời điểm \(t_1\) nào đó, điện áp \(u = 100(V)\) và đang giảm. Hỏi đến thời điểm \(t_2\), sau \(t_1\) đúng \(1/4\) chu kì, điện áp u bằng
A.\(100\sqrt3 V.\)
B.\(-100\sqrt3 V.\)
C.\(100\sqrt2 V. \)
D.\(-100\sqrt2 V.\)
Trong một đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định.Thay đổi tần số góc ω của dòng điện xoay chiều. Biết các tần sốlàm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuôn cảm đạt cực đại bằng fC=50Hz và fL=80Hz. Tìm tần số fR làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại
A. 20 10 Hz. B. 120Hz. C.50 2 Hz. D.60Hz.
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 100Ω; L = 2πH ; C = 10−4πF. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. u = 2202–√ cos 100πt(V) a, Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của đoạn mạch. b, Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch. c, Tính công suất tiêu thụ, hệ số công suất.