Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N. B. 8,1 N. C. 0.0045 N. D. 81.10-5 N.
Hai quả cầu kim loại A và B giống hệt nhau ở cách nhau 20 cm trong chân không. Đặt trên hai quả cầu các điện tích q1 = 9 mC, q2 = -3 mC. Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa chúng về vị trí cũ thì lực điện tác dụng lên mỗi quả cầu có thay đổi so với ban đầu không?
Hai quả cầu nhỏ giống nhau có q1=3,2.10-9C, q2=-4,8.10-9C được đặt tại hai điểm cách nhau 10cm.
b,tính lực tương tác giữa hai quả cầu (có hình vẽ ) nếu môi trường tương tác là: chân không, dầu hỏa ( hằng số điện môi : 2)
c, cho hai quả cầu tiếp xúc vs nhau:
- tìm diện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc
- nếu sau khi tiếp xúc talaij đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng ( có hình vẽ )
phần c mn có thể trình bày chi tiết hộ e ko ạ. Em cảm ơn!
Câu 1: Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. Tính điện tích ban đầu của chúng:
A. q1 = 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C B. q1 = 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C
C. q1 = - 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C D. q1 = - 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C
Câu 2: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng - 3μC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu:
A. q1 = - 6,8 μC; q2 = 3,8 μC B. q1 = 4μC; q2 = - 7μC
C. q1 = 1,41 μC; q2 = - 4,41μC D. q1 = 2,3 μC; q2 = - 5,3 μC
Câu 3: Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước giống nhau tích điện cách nhau 20cm chúng hút nhau một lực 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau tách ra đến khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tìm điện tích của mỗi quả cầu lúc đầu:
A. q1 = ± 0,16 μC; q2 = 5,84 μC B. q1 = ± 0,24 μC; q2 = 3,26 μC
C. q1 = ± 2,34μC; q2 = 4,36 μC D. q1 = ± 0,96 μC; q2 = 5,57 μC
Câu 4: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F. Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4, chúng cách nhau một khoảng r' = r/2 thì lực hút giữa chúng là:
A. F B. F/2 C. 2F D. F/4
Câu 5: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:
A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm
C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau
Câu 6: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:
A. q = q1 + q2 B. q = q1 - q2 C. q = (q1 + q2)/2 D. q = (q1 - q2 )
Câu 7: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = 2 q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = q1/2
Câu 8: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = q1 B. q = q1/2 C. q = 0 D. q = 2q1
Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, chúng đẩy nhau một lực 10-5 N. Độ lớn mỗi điện tích đó là:
. |q| = 1,3.10-9 C B. |q| = 2 .10-9 C C. |q| = 2,5.10-9 C D. |q| = 2.10-8 C
Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 6cm B. 8cm C. 2,5cm D. 5cm
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1= 10^-9 và q2=4.10^-9 đặt cách nhau 6 cm trong hằng số điện môi thì lực tác dụng giữa chúng là 0, 5.10^-5N . Hằng số điện môi bằng A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5
Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại mang điện tích lần lượt là 4 μC và
8 μC, đặt tại A và B cách nhau 10cm trong không khí.
a. Hai quả cầu hút hay đẩy nhau với một lực bằng bao nhiêu.
b. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3= 10 nC đặt tại M nằm
trên đường nối hai điện tích và cách đều hai điện tích.
c. Đặt điện tích q0 ở đâu để q0 nằm cân bằng?
d. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa về vị trí cũ.
Tính điện trường tổng hợp tại điểm N tạo với A, B thành tam giác đều
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
cho hai quả câu nhỏ giống nhau mang điện tích q1;q2. Khi đặt hai quả cầu cách nhau r=10cm trong không khí chúng đẩy nhau bằng lực F1=0,072N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra vị trí cũ thì chúng đẩy nhau bằng lực F2=0,081N. Tìm độ lớn mỗi điện tích
Bài 1: Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện thứ ba Q ở đâu và có dấu như thế nào để ba điện tích nằm cân bằng ? Xét hai TH:
a) Hai điện tích q và 4q được giữ cố định
b) Hai điện tích q và 4q để tự do
Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại , có khối lượng 5g, được treo vào cùng điểm O bằng 2 sợi dây ko giãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau . Tích điện cho một quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp vs nhau 1 góc 600 . Tính điện tích đã tuyền cho quả cầu. Lấy g =10 m/s2
Bài 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có diện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C và q2 = 2,4. 10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mổi quả cầu và lực lượng tác điện giữ chúng
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó