Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tôi” trong văn bản Tôi đi học, có bạn dự định triển khai một số ý sau:
a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang;
b. Con đường đến trường trở nên lạ;
c. Mẹ nắm tay dẫn đến trường;
d. Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự;
e. Sân trường như rộng hơn, ngôi trường như cao hơn;
g. Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp;
h. Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón học trò.
Theo ban, có cần phải điều chỉnh các từ ngữ, các ý cho sát với yêu cầu đề bài không? Nếu có, hãy lựa chọn, bổ sung, điều chỉnh lại.
Giups mjk vs
Gợi ý:
- Trong các ý trên, có ý nào lạc chủ đề mà đề bài nêu ra không?
- Các từ ngữ trong các ý được lựa chọn để triển khai đã chính xác, phù hợp với chủ đề chưa?
- Hãy sắp xếp lại trình tự các ý cho đúng với diễn biến của các sự việc trong văn bản Tôi đi học.
Lưu ý: Các ý không phù hợp với chủ đề được nêu ra trong đề bài là (c), (g); Chủ thể của các cảm xúc là “tôi” - nhân vật của câu chuyện được kể trong văn bản Tôi đi học, chứ không phải của “tôi” - người phân tích; Cần điều chỉnh cách diễn đạt ý, chẳng hạn:
- Con đường vốn quen thuộc nhưng “tôi” lại cảm thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường;
- “Tôi” cảm thấy sân trường như rộng hơn, ngôi trường như cao hơn;
- Điều chỉnh ý (h): “Tôi” thấy gần gũi, mến yêu lớp học, thầy giáo và các bạn.
a. Đúng
b.Con đường không thay đổi, chỉ do lòng của tác giả có sự thay đổi lớn: "Hôm nay đi học"
c.Đúng
d.Đúng
e.Sân trường rộng hơn, ngôi trường cao hơn những ngày hè vắng lặng.
g.Hồi hộp, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp.
h. Đúng