Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI , NaOH , HCl đựng trong 5 lọ bị mất nhãn có thể dùng trực tiếp thuốc thử nào.
a. Phenolphtalein , khí Cl2
b. Dung dịch AgNO3 , dung dịch CuCl2
c. Quỳ tím , khí Cl2
d. Phenolphtalein , dung dịch AgNO3
Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI , NaOH , HCl đựng trong 5 lọ bị mất nhãn có thể dùng trực tiếp thuốc thử nào.
a. Phenolphtalein , khí Cl2
b. Dung dịch AgNO3 , dung dịch CuCl2
c. Quỳ tím , khí Cl2
d. Phenolphtalein , dung dịch AgNO3
Để phân biệt 2 dung dịch mất nhãn : HCl và KCl, ta chỉ cần dùng thuốc thử :
A. BaCl2 B. AgNO3 C. Pb(NO3)2 D. Na2CO3
Dùng thêm 1 thuốc thử(không dùng quì tím) nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: AgNO3, K2CO3, NaCl, Ba(NO3)2
Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:( không giới hạn thuốc thử)
a) KOH,NaCl,HCl
b,NaOH,NaCl,HCl,NaNO3,KI
c,KI,NaCl,HNO3
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a) KOH, KCl, KBr
b) HCl, NaOH, HNO3
c) NaCl, NaBr, NaI, NaF.
Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,40 gam NaCl thì thể tích Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu ? ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn )
Câu 19: Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KBr cho đến dư. Dung dịch thu được chứa các chất tan là:
A. KCl. B. KCl, Cl2 dư.
C. KCl, HCl, HClO. D. KCl, HBrO3, HCl, HclO, Cl2.
Câu 20: Dẫn từ từ khí clo đến dư vào dung dịch NaOH được dung dịch chứa các chất:
A. NaCl, HCl, H2O. B. Cl2, H2O, NaOH, NaCl, NaClO.
C. NaCl, HCl, HClO, Cl2, H2O. D. NaOH, Cl2, H2O.
Câu 1: Halogen nào ở thể rắn trong điều kiện thường?
a.Clo b.Iot c.Flo d.Brôm
Câu 2: Halogen nào có tính phi kim mạnh nhất?
a.Clo b.Iot c.Flo d.Brôm
Câu 3: Halogen nào có tính thăng hoa?
a.Clo b.Iot c.Flo d.Brôm
Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là:
a.ns2np4 b.ns2np6 c.ns2np5 d.ns2np3
Câu 5: Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO- là:
a.4 b.2 c.3 d.1
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất
b. Tính axit tăng dần HI< HBr < HCl
c. Iốt có tính thăng hoa
d. Điện phân nóng chảy NaCl ta được khí clo
e. Các halogen đều không phản ứng trực tiếp với oxi
Câu 7: Những phân tử nào sau đây không phân cực:
a. HCl b. HBr c. HF d. Br2 e. BrCl
Câu 8: Nước clo có tính khử trùng và tẩy màu do:
a. Chứa HCl là một axit mạnh.
b. Chứa HCl là một axit có tính khử mạnh
c. Chứa HClO là một chất oxi hoá mạnh.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Chọn dãy axit theo chiều tăng dần tính axit .
a. HF HBr HCl HI
b. HF HI HBr HCl
c. HCl HBr HI HF
d. HF HCl HBr HI
Câu 10: Cho các axit sau : HClO3 , HIO3 , HBrO3 . Sắp xếp chiều tính axit mạnh dần
a. HClO3 HIO3 HBrO3 b. HBrO3 HIO3 HClO3
c. HClO3 HBrO3 HIO3 d. HIO3 HBrO3 HClO3
Câu11: Hiđroclorua tan nhiều trong nước vì:
a. Hiđroclorua là một chất khí
b. Hiđroclorua là một phân tử phân cực.
c. Hiđroclorua nặng hơn không khí.
d. Hiđroclorua tan trong nước tạo được dung dịch axit
Câu12: Thành phần của nước clo gồm:
a. Cl2 , H2O b. HCl , HClO , H2O
c. HCl , O2 , H2O d. Cl2 , HCl , HClO , H2O
Câu13:Trong các phản ứng có acid HCl tham gia thì HCl có thể đóng vai trò là:
a. Chất khử c. Chất trao đổi
b. Chất oxi hoá d. Tất cả đều đúng
Câu14: Số oxi hoá của clo trong clorua vôi ( CaOCl2) là:
a. 0 b. -1 c. +1 d. bvà c
Câu15: Tính chất hoá học của axit clohiđric là:
a. Tính axit b. Tính khử c. Tính oxi hoá
d. a,b,c đều đúng . e. a , b đều đúng
Câu16: Trong công nghiệp, HCl có thể được điều chế từ :
a. Muối natriclorua khan và axit sunfuric đặc có đun nóng
b. Cl2 và H2
c. a,b đều đúng
d. Phương pháp khác
Câu17: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết gốc clorua là:
a. AgNO3 b. Quỳ tím c. Ba(NO3)2 d. a,b,c đều đúng.
Câu18: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch:
1) MgCl2 & AgNO3 3) HCl & Ba(OH)2
2) ZnBr2 & Pb(NO3)3 4) HCl & KI
a. 1, 2, 3, 4 b.1, 2, 3 c. 1,2 d. 4,2
Câu19: Tính oxi hoá mạnh của flo thể hiện qua phản ứng:
a. Khí flo oxi hoá nước dễ dàng ở nhiệt độ thường.
b. Khí flo oxi hoá hầu hết kim loại và phi kim.
c. Khí flo phản ứng với khí hiđrô ở nhiệt độ rất thấp và ngay trong bóng tối.
d. Tất cả đều đúng.
Câu20: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh:
a. HCl b. H2SO4 c. HNO3 d. HF
Câu21: Nguyên tắc điều chế flo là:
a. Cho các chất có chứa ion Ftác dụng với các chất oxi hoá mạnh.
b. Điện phân hỗn hợp KF và HF
c. Cho HF tác dụng với chất oxi hoá mạnh.
d. Dùng chất có chứa flo để nhiệt phân ra flo
Câu22: Cho 69,6 gam Mangan đioxit tác dụng HCl đặc dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra cho vào 500 ml
dung dịch NaOH 4M ở t0
thường ,thể tích dung dịch không đổi . Nồng độ mol các chất trong dung dịch
sau phản ứng là bao nhiêu
a. 1,6 M , 1,6 M và 0,8 M b. 1,6 M , 1,6 M , 0,6 M
c. 1,7 M , 1,7 M và 0,8 M d. 1,6 M , 1,6 M , 0,7 M
Câu23: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl 8M . Thể tích Cl2 sinh ra là:
a. 1,34 lít b. 1,45 lít c. 1,44 lít d. 1,4 lít
Câu24: Dẫn hai luồng khí Cl2 qua 2 dung dịch KOH. Dung dịch( 1) loãng và nguội, dung dịch( 2) đậm
đặc và đun nóng ở 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Cl2
đi qua 2 dung dịch KOH bằng bao nhiêu?
a. 5/6 b. 6/3 c. 10/3 d.5/3
Câu25: Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI , NaOH , HCl đựng trong 5 lọ bị mất nhãn có thể
dùng trực tiếp thuốc thử nào.
a. Phenolphtalein , khí Cl2 b. Dung dịch AgNO3 , dung dịch CuCl2
c. Quỳ tím , khí Cl2 d. Phenolphtalein , dung dịch AgNO3
Câu26:Cho 0,9532 gam muối clorua của kim loại M tác dụng dung dịch AgNO3 thu được 2,7265 gam
kết tủa ( hiệu suất phản ứng 95%) khối lượng mol của kim loạiM là:
a. 40,08 b. 24,32 c. 22,9 d. 26.98
Câu 27: Thể tích khí Cl2 cần phản ứng với kim loại M bằng 1,5 lần lượng khí Cl2 sinh ra khi cho cùng
lượng kim loại đó tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư trong cùng điều kiện . Khối lượng muối
sinh ra trong phản ứng với Cl2 gấp 1, 2886 lần lượng sinh ra trong phản ứng với axit HCl . M là kim loại
nào sau đây.
a. Al b. Cr c. Fe d. K
Câu 28: Cho 200 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 150 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối
lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 43,05 gam B. 57,4 gam C. 14,35 gam D. 28,7 gam
Câu 29: Cho 12,8 gam Cu cháy trong khí Clo, sau phản ứng hoàn toàn sẽ thu được khối lượng
muối là?
A. 27 gam B. 13,5 gam C. 54 gam D. 71 gam
Câu 30: Đổ dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng quỳ tím vào
dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào?
A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu tím D. Màu vàng
Câu 31 Cho các axit HClO , HIO , HBrO . Sắp xếp theo chiều tính axit yếu dần
a.HClO HIO HBrO
b. HBrO HIO HClO
c. HClO HBrO HIO
d. HIO HClO HBrO
Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO3. B. Quì tím ẩm.
C. Dung dịch phenolphtalein. D. Không phân biệt được.
Câu 1: viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau
a,HCl→Cl2→FeCl3→NaCl→HCl→CuCl2→AgCl
b,KMnO4→Cl2→HCl→FeCl3→AgCl→Cl2→Br2→I2→ZnI2→Zn(OH)2
c,MnO2→Cl2→KClO3→KCl→HCl→Cl2→Clorua vôi
Câu 2: Nhận biết các dạng dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học :NaCl,NaBr,NaI,HCl,H2SO4,NaOH.
Câu 3: Cho 31,6 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl2(ở đktc) nếu H của phản ứng là 75 %
Câu 4: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al,Fe,Mg tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ .Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam . Tính khối lượng muối thu được.
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm o6zon và oxi có tỉ khối đối với hidro bằng 17,2. Tính phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
Câu 6:Cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl nồng độ 20% . Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (ở đktc).
a, Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng . Biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng được lấy dư 10% so với lượng cần thiết cho phản ứng.