Thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và1
-để máy tính có thể xử lí thông tin thông tin cần được biểu diễn dưới dạng các dãy Bit
-Các kí hiệu là 0&1
nho tick mik nha
Thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và1
-để máy tính có thể xử lí thông tin thông tin cần được biểu diễn dưới dạng các dãy Bit
-Các kí hiệu là 0&1
nho tick mik nha
Câu 3: Máy tính gồm có bao nhiêu thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
/đáp án là B đúng k/
- Đề cương ôn tập môn tin học lớp 6 -
Câu 1: Đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất trong máy tính là
A. Dãy bit gồm các số từ 1 đến 9.
B. Dãy bit gồm các chữ cái từ A đến Z.
C. Là một dãy chỉ gồm chữ số 2.
D. Dãy bit gồm những kí hiệu 0 và 1.
Câu 2: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:
A. Thiết bị.
B. Bảng mã.
C. Thông tin
D. Dữ liệu.
Câu 3: Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin:
A. Quyển sách
B. Xô chậu
C. Cuộn phim
D. Thẻ nhớ
Câu 4: Câu hỏi “Lạng Sơn mưa ít nhất vào tháng nào trong năm?” là:
A. Vật mang tin.
B. Dữ liệu.
C. Thông tin.
D. Văn bản, hình ảnh
Câu 5: Thiết bị cho em thấy các hình ảnh hay kết quả hoạt động của máy tính là
A. Bàn phím.
B. Chuột.
C. Màn hình.
D. CPU.
Câu 6: Thiết bị nào giúp cho máy tính thu nhận thông tin?
A. Bàn phím. B. Máy in. C. Màn hình. D. Bộ nhớ
Câu 7: Lượng thông tin mà một thiết bị lưu trữ có thể lưu trữ gọi là
A. Tốc độ truy cập.
B. Dung lượng nhớ.
C. Thời gian truy cập.
D. Mật độ lưu trữ.
Câu 8: Trong các đơn vị đo dung lượng nhớ dưới đây, đơn vị nào lớn nhất?
A. MB.
B. Byte.
C. KB.
D. GB.
Câu 9: Thiết bị nào sau đây là thiết bị đầu cuối?
A. Bộ định tuyến không dây.
B. Máy chủ.
C. Máy in.
D. Máy tính để bàn.
Câu 10: Máy tính kết nối với nhau để
A. Chia sẻ các thiết bị.
B. Tiết kiệm điện.
C. Trao đổi dữ liệu.
D. Cả A và C đều đúng
1.Muốn máy tính khởi động cần cài đặt gì?
2.Khi một thư mục chứa các thư mục bên trong,thư mục ngoài gọi là gì?
3.Các thông tin trong bộ nhớ ngoài sẽ:
A.Được lưu trữ lâu dài
B.Thông tin sẽ mất đi khi:
+Chỉ lưu trữ trong quá trình.
+Lưu trữ trong một ngày
4.Tệp tin là đơn vị như thế nào ?
5.Trong một thư mục có thể tồn tại hai tệp tin hoặc hai thư mục gốc là thư mục được tạo ra đầu tiên trên ổ đĩa đúng hay sai
6.Tệp tin là gì ? Có mấy dạng tệp tin ? Cho ví dụ.
7.Chương trình là gì ? Bộ nhớ là gì ?
Thế nào là phần mềm?
Thế nào là RAM KOM?
Cấu trúc chung của máy tính?
8.Windown XP là phần mềm gì ?
9.Thông tin trên máy tính được biểu diễn như thế nào ?
10.Các dạnng tin cơ bản là những dạng nào ? Vd
mọi người giúp mình nha! mình sắp thi nên rất cần.
các bạn không trả lời hết cũng được nhưng câu nào các bạn trả lời thì các bạn ghi số ở trước giúp mình nha.
Thanks bạn nào giúp mình ❤
1.Các dạng thông tin cơ bản là gì?Cho ví dụ.
2.Cách biểu diễn thông tin là gì?
3.Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những phần nào?
4.Phân loại phần mềm máy tính.Cho ví dụ.
5.Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
6.Khu vực chính của bàn phím máy tính là gì?
7.Mô hình quá trình xử lý thông tin là gì?
..................HẾT...................
Trong các phát biểu về mạng máy tính sau, phát biểu nào đúng?
A. Mạng máy tính là các máy tính được kết nối với nhau.
B. Mạng máy tính bao gồm: các máy tính, thiết bị mạng đảm bảo biệc kết nối, phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy.
C. Mạng máy tính gồm: các máy tính, dây mạng, vỉ mạng
D. Mạng máy tính gồm: các máy tính, dây mạng, vỉ mạng, hub
Vì sao hệ điều hành đc cài đặt đầu tiên trong máy tính?Vì sao MT lại biểu diễn thông tin dạng dãy bít?
Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A
(viết kết quả ra thôi nha)
Câu 8: Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?
A. Tương tự như thông tin trong cuốn sách
B. Thành từng văn bản rời rạc
C. Thành các trang siêu văn bản nối với nhau bởi các liên kết
D. Một cách tùy ý
.Em hãy giải thích tại sao Internet lại sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển?
Câu 1: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất . Ngôn ngữ lập trình là gì :
A. phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình; B. ngôn ngữ Pascal hoặc C; C. phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc; D. phương tiện diễn đạt thuật toán;Câu 2: Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai ?
A. Lập trình là viết chương trình; B. Lập trình và chương trình là hai khái niệm tương đương, đều là cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình; C. Chương trình được tạo thành từ tổ hợp các câu lệnh và các khai báo cần thiết về biến, hằng, hàm, … ; D. Chương trình chưa chắc là đã đúng nếu cho kết quả đúng với rất nhiều bộ dữ liệu vào;Câu 3: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai ?
A. Mọi bài toán đều có thể giải được bằng máy tính; B. Chương trình là một mô tả thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình; C. Không thể viết được chương trình để giải một bài toán nếu như không biết thuật toán để giải bài toán đó; D. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;Câu 4: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai ?
A. Để giải bài toán bằng máy tính phải viết chương trình mô tả thuật toán giải bài toán đó; B. Mọi người sử dụng máy tính đều phải biết lập chương trình; C. Máy tính điện tử có thể chạy các chương trình; D. Một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải;Câu 5: Hãy chọn phương án ghép đúng . Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ
A. cho phép thể hiện các dữ liệu trong bài toán mà các chương trình sẽ phải xử lí; B. dưới dạng nhị phân để máy tính có thể thực hiện trực tiếp; C. diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện; D. có tên là “ngôn ngữ thuật toán” hay còn gọi là “ngôn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngôn ngữ toán học cho phép mô tả cách giải quyết vấn đề độc lập với máy tính;Câu 6: Hãy chọn phương án ghép đúng . Ngôn ngữ máy là
A. bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện B. ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân; C. các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy được; D. diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện;Câu 7: Hãy chọn phương án ghép đúng . Hợp ngữ là ngôn ngữ
A. mà máy tính có thể thực hiện được trực tiếp không cần dịch; B. có các lệnh được viết bằng kí tự nhưng về cơ bản mỗi lệnh tương đương với một lệnh máy . Để chạy được cần dịch ra ngôn ngữ máy; C. mà các lệnh không viết trực tiếp bằng mã nhị phân ; D. không viết bằng mã nhị phân, được thiết kế cho một số loại máy có thể chạy trực tiếp dưới dạng kí tựCâu 8: Hãy chọn phương án ghép sai . Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ
A. thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể; B. mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao trước khi chạy phải dịch sang ngôn ngữ máy; C. có thể diễn đạt được mọi thuật toán; D. sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh);Câu 9: Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai ?
A. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó sang chương trình trên ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa của chương trình nguồn; B. Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình; C. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình; D. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch ?
A. Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ; B. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch; C. Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được; D. Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh;Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch; B. Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch; C. Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân; D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau;Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Ngữ nghĩa trong ngôn ngữ lập trình phụ thuộc nhiều vào ý muốn của người lập trình tạo ra; B. Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có 3 thành phần là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa, nên việc khai báo kiểu dữ liệu, hằng, biến,… được áp dụng chung như nhau cho mọi ngôn ngữ lập trình; C. Cú pháp của một ngôn ngữ lập trình là bộ quy tắc cho phép người lập trình viết chương trình trên ngôn ngữ đó; D. Các ngôn ngữ lập trình đều có chung một bộ chữ cái;Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Ngoài bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa, một ngôn ngữ lập trình còn có các quy tắc để khai báo biến, hằng,…; B. Ngoài bảng chữ cái, có thể dùng các kí tự thông dụng trong toán học để viết chương trình; C. Chương trình có lỗi cú pháp có thể được dịch ra ngôn ngữ máy nhưng không thực hiện được; D. Cú pháp là bộ quy tắc dùng để viết chương trình;Câu 14: Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau đây:
A. Chương trình cho kết quả đúng khi thực hiện đủ 20 test / 20 test thì chương trìn đó đúng; B. Chương trình cho kết quả sai khi thực hiện 1 test thì chương trình đó sai; C. Bộ test với kích thước dữ liệu lớn có nhiều khả năng phát hiện lỗi sai của chương trình hơn là các bộ test với kích thước dữ liệu nhỏ; D. Khi dịch chương trình không thấy lỗi thì có thể kết luận chương trình là đúng.Câu 15: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện . B. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. C. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau. D. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi .Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Biến dùng trong chương trình phải khai báo B. Biến được chương trình dịch bỏ qua . C. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau . D. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện .Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Hằng là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện . B. Hằng là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình C. Hằng có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau . D. Hằng được chương trình dịch bỏ qua .Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Tên gọi là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện . B. Tên gọi là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình . C. Tên gọi có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau . D. Tên gọi do người lập trình tự đặt theo quy tắc do từng ngôn ngữ lập trình xác địnhCâu 19: Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau :
A. Begin B. 58,5 C. ‘65 D. 1024Câu 20: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau
A. ‘*****’ B. -tenkhongsai C. (bai_tap) D. TensaiCâu 21: Chương trình viết bằng hợp ngữ không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau :
A. Dễ lập trình hơn so với ngôn ngữ bậc cao B. Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao C. Gần với ngôn ngữ máy D. Sử dụng trọn vẹn các khả năng của máy tínhCâu 22: Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau ?
A. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa B. Phát hiện được lỗi cú pháp C. Thông báo lỗi cú pháp D. Tạo được chương trình đíchCâu 23: Phát biểu nào dưới đây đúng ?
A. Chương trình là dãy các lệnh được tổ chức theo các quy tắc được xác định bởi ngôn ngữ lập trình cụ thể B. Trong chế độ thông dịch, mỗi câu lệnh của chương trình nguồn được dịch thành một câu lệnh của chương trình đích C. Mọi bài toán đều có chương trình để giải trên máy tính D. Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp thì chương trình đích cũng có lỗi cú phápCâu 24: Chương trình dịch là chương trình có chức năng
A. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy B. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thành chương trình thực hiện được trên máy C. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành chương trình thực hiện được trên máy D. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình hợp ngữCâu 25: Trong tin học, hằng là đại lượng<
A. Có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình B. Có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình C. Được đặt tên D. Có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài toánCâu 26: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình là
A. Chương trình thông dịch và chương trình biên dịch B. Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa C. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa D. Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩaCâu 27: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng ?
A. Const Pi = 3,14; B. Const = Pi; C. Const Pi = 3.1; D. Pi = 3.14Câu 28: Hãy chọn phát biểu sai ?
A. Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần B. Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân C. Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau D. Chương trình dịch có hai loại : thông dịch và biên dịchCâu 29: Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa CONST dùng để khai báo
A. Tên chương trình B. Hằng C. Biến D. Thư việnCâu 30: Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa USES dùng để khai báo
A. Tên chương trình B. Hằng C. Biến D. Thư việnCâu 31: Tên nào không đúng trong ngôn ngữ Pascal
A. abc_123 B. _123abc C. 123_abc D. abc123Câu 32: Bằng 2 chữ cái A và B , người ta có thể viết được mấy tên đúng có độ dài không quá 2 chữ cái
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8Câu 33: Có mấy loại hằng ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 34: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào ?
A. { và } B. [ và ] C. ( và ) D. /* và */Câu 35: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal ?
A. End B. Sqrt C. Crt D. LongIntCâu 36: Khai báo nào sau đây là đúng về tên chuẩn ?
A. Tên chuẩn là tên do người lập trình đặt B. Tên chuẩn là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa khác C. Tên chuẩn là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định nghĩa lại D. Tên chuẩn là các hằng hay biếnCâu 37: Khái niệm nào sau đây là đúng về tên dành riêng ?
A. Tên dành riêng là tên do người lập trình đặt B. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa khác C. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định đúng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định nghĩa lại D. Tên dành riêng là các hằng hay biến