Cho 14g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng hết với 500ml dd H2SO4 0,5M.
a/Xác định công thức phân tử của oxit.
b/Nếu đem nung nhẹ phản ứng trên,người ta thu được 26,5g tinh thể ngậm nước. Xác định công thức phân tử của tinh thể ngậm nước.
Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hh bột gồm CuO và 1 oxit Kim loại hóa trị II khác cần 100 ml dd HCl 3 M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1:2
a, xác địng CTHH của oxit còn lại
,tính %theo khối lượng của mỗi oxit trong hh ban đầu,
1. Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa tri II và một kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dd HCl 2M. Cô cạn dd sau pư được bao nhiêu g muối khan
2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48l ( đktc) CO2 vào 100ml dd gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được m (g) kết tủa trắng. Tính m
1/hh x gồm 2 kim loại (1 kim loại hóa trị II và kim loại vừa có hóa trị II và hóa trị III), có khối lượng 1,84g. Khi cho X tác dụng với HCl dư thì X tan hết tạo thành 1,12l H2 (đktc). còn nếu cho X tan hết trong dd HNO3 thì thu được 0,896l NO (đktc). Xác định 2 kim loại trên.
2/ cho m(g) oxit của kim loại m tác dụng hết với 490ml h2so4 1m thu được dd x. để trung hòa lượng axit dư cần 100ml dd naoh 1m thu được dd y. cô cạn dd y thu được 67,82g muối khan. xác định cthh của oxit
Xác định CTHH của kim loại :
a. Để hòa tan hết 8g oxit của 1 kim loại hóa trị II phải dùng 200ml dd H2SO4 0,5M
b. Hòa tan hết 16g oxit của 1 kim loại hóa trị III trong 200g dd HCl 10,95%
Hòa tan hoàn toàn 12,6 g một muối muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 3,36 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm CTHH của muối cacbonat
Hoà tan 1 oxit kim loại A có hoá trị III vào dd HCl 20% thu được dd muối có nồng độ 21,75%. Xác định CTHH của oxit.