Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phuong Nguyen dang

đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế \(U_1\)thì cường độ dòng điện qua điện trở là \(I_1\), nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là \(I_2\)=\(I_1\)+12 . Hãy tính cường độ dòng điện \(I_1\)

Tenten
22 tháng 7 2018 lúc 16:39

Với hiệu điện thế U1=>\(I1=\dfrac{U1}{R}\left(1\right)\)

Với U'=3U1 =>\(I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{3U1}{R}=I1+12\left(2\right)\)

Lấy 1:2 =>\(\dfrac{I1}{I1+12}=\dfrac{U1.R}{R.3.U1}=\dfrac{1}{3}=>I1=6A\)

Vậy...............

nguyen thi vang
22 tháng 7 2018 lúc 21:59

GIẢI :

Hiệu điện thế đặt vào hai điện trở R tăng lên 3 lần là :

\(U_2=2U_1\)

Cường độ dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)

Mà : \(U_2=3U_1\)

Suy ra : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow3I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+12\) (2)

Ta thay 3I1 ở (1) vào chỗ I2 ở (2) có :

\(3I_1=I_1+12\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{12}{3-1}=6\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện I1 là 6A.

Trịnh Công Mạnh Đồng
22 tháng 7 2018 lúc 16:40

Tóm tắt:

\(R_1=R_2=R\)

\(I_2=I_1+12\)

\(U_2=3U_1\)

\(I_1=?\)

-------------------------------------------

Bài làm:

\(\oplus\)Ta có : \(3U_1=U_2\)

\(R_1=R_2\)

\(\Rightarrow3\cdot\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_2}{R_2}\) (Chia vế theo vế)

\(\Rightarrow3I_1=I_2\)

\(\oplus\) Ta có: \(I_2=I_1+12\)

\(3I_1=I_2\)

\(\Rightarrow3I_1=I_1+12\)

\(\Rightarrow I_1=6\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện lúc đầu là: 6A


Các câu hỏi tương tự
Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
Hạ Quyên
Xem chi tiết
Hoàng Chiếm Lê Đỗ
Xem chi tiết
Cao Võ Minh Trí
Xem chi tiết
Lan Quỳnh
Xem chi tiết
Ngan
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thuý Vi
Xem chi tiết
Quỳnh Thúy
Xem chi tiết