Chương III - Dòng điện xoay chiều

Vũ Ngọc Minh

Đặt điện áp u = Uocos(ωt) (giá trị không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1 và L=L2; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,56 rad và 0,98 rad. Khi L=L0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; hệ số công suất của đoạn mạch lúc này có giá trị xấp xỉ bằng
A. 0,58
B. 0,72
C. 0,83
D. 0,67

Hà Đức Thọ
13 tháng 1 2015 lúc 10:14

Mình giải thích rõ hơn công thức của bạn Nguyễn Trung Thành

iOUUUUULRCRCabc

Nhận xét: 

+ Khi L thay đổi thì góc b và c không đổi  (do R và ZC không đổi).

+ Khi L = L0 để UL max thì a0 + b = 900.

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OULUC:

\( \frac{U_L}{\sin(a+b)}=\frac{U}{\sin c}=const\)

\(\Rightarrow\frac{U_L}{\sin(a_1+b)}=\frac{U_L}{\sin(a_2+b)}\Rightarrow \sin(a_1+b)=\sin(a_2+b)\Rightarrow a_1+b=\pi-(a_2+b)\)

\(\Rightarrow a_1+a_2=\pi-2b\) Mà \(a_0+b=\frac{\pi}{2}\Rightarrow 2a_0=\pi-2b\)

\(\Rightarrow a_1+a_2=2a_0\)

Hay: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2}\)

 
Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
12 tháng 1 2015 lúc 9:56

Áp dụng công thức: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2 }{2}\Rightarrow\varphi_0=\frac{0,56+0,98 }{2}=0,77\)

\(\Rightarrow \cos\varphi_0=\cos0,77=0,72\)

Đáp án B.

Bình luận (0)
lớp 6b
30 tháng 1 2018 lúc 21:02

Đáp án là b

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Minhphuong Phan
Xem chi tiết
trần tuyết nhi
Xem chi tiết
Hòa Phạm
Xem chi tiết
Trang Aki
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
HOC24
Xem chi tiết
manucian
Xem chi tiết
TFBoys
Xem chi tiết