Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Đặt cùng một hiệu điện thế vào đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2 = 3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lướn hơn bao nhiêu lần?

Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:16

Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.



Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:51

lớn hơn gấp 3 lần

Nguyễn Thị Phụng
7 tháng 6 2017 lúc 20:10

lớn hơn gấp 3 lần

Tenten
17 tháng 8 2017 lúc 21:20

Ta có công thức \(R=\dfrac{U}{I}\)=> R tỉ lệ nghịch với I

Mặt khác Ta có R2=3R1 vì R2 lớn hơn R1 3 lần nên => I1=3I2

le thi nhi no
1 tháng 9 2017 lúc 20:29

lon hon gap 3 lan

luong nguyen
19 tháng 6 2018 lúc 16:06

I \(\dfrac{1}{R}\)I nên R2 = 3R2 => I1 =3I2 vậy lớn hơn và hơn 3 lần

Phùng Thảo Trang
27 tháng 8 2018 lúc 16:54

Tóm tắt: U=U1=U2

R2=3R1

SS I1 và I2?

Giải

Theo hệ thức định luật ôm ta có:

I1=U:R1

Suy ra U=R1.I1 (1)

I2=U:3R1

Suy ra U=3R1 . I2 (2)

Từ 1 và 2 suy ra

R1 .I1=I2 . 3R1 ( sử dụng phương pháp chẹt chẹt ở 2 vế)

suy ra: I1 = 3I2

Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở là R1 có cường độ dòng điện lớn hơn và lớn hơn 3 lần.

Đoàn Như Quỳnhh
2 tháng 9 2018 lúc 22:42

Tóm tắt : \(U_1=U_2\)

\(R_2=3R_1\)

So sánh \(I_1\)\(I_2\)

Bài giải :

Ta có : \(U\) không đổi nên \(I\) chỉ phụ thuộc vào \(R\) \(I\) \(\sim\) \(\dfrac{1}{R}\) nên \(R_2=3R_1\) \(\implies\)\(I_2=\dfrac{1}{3}I_1\)


Các câu hỏi tương tự
Tuấn Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Thúy
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Collest Bacon
Xem chi tiết
Hạ Quyên
Xem chi tiết
Lâm Thị Ngọc Nga
Xem chi tiết
Cao Võ Minh Trí
Xem chi tiết
Hoàng Chiếm Lê Đỗ
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thuý Vi
Xem chi tiết