Bài 1:
a) Ta có: -4<x<5
⇔x∈{-3;-2;-1;0;1;2;3;4}
Tổng của các số nguyên x là:
-3+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4
=(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+4
=0+0+0+0+4
=4
Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -4<x<5 là 4
b) Ta có: -7≤x<7
⇔x∈{-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}
Tổng của các số nguyên x là:
(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5+6
=(-7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0
=-7
Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -7≤x<7 là -7
c) Ta có: 9<x≤-6
⇔x∈{8;7;6;5;4;3;2;1;0;-1;-2;-3;-4;-5;-6}
Tổng của các số nguyên x là:
8+7+6+5+4+3+2+1+0+(-1)+(-2)+(-3)+(-4)+(-5)+(-6)
=8+7+(6-6)+(5-5)+(4-4)+(3-3)+(2-2)+(1-1)+0
=15
Vậy: 15 là tổng của các số nguyên x thỏa mãn 9<x≤-6