Cụm từ nghi gia nghi thất: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng, cùng xây dựng hạnh phúc gia đình. --> Thành ngữ .
Cụm từ nghi gia nghi thất: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng, cùng xây dựng hạnh phúc gia đình. --> Thành ngữ .
Các thành ngữ, tục ngữ sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? Tuân thủ hay vi phạm phương châm?
a.Rằm cũng ừ, mười tư cũng gật.
b. Ăn ngay nói thật
c. Cú nói có, vọ nói không
d. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Viết một đoạn văn có lời dẫn trực tiếp, gián tiếp về câu tục ngữ:
1. Thất bại là mẹ thành công
2. Có công mài sắt có ngày nên kim
3. Có chí thì nên
Phân biệt nghĩa của hai từ "nghiêng" trong hai câu thơ "Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội/ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng". Cho biết đó là hiện tượng gì trong tiếng việt
tục ngữ về phương châm hội thoại về lượng
Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào là thuật ngữ? Các thuật ngữ đó thuộc vào ngành học nào? Ampekế, ammoniac, axít, hàm số, hoán dụ, văn bản, vi sinh vật, trọng lực, quang hợp
câu 1 : .Chọn ý đúng (Đ) hoặc sai (S), khoanh tròn vào mỗi trường hợp trong các nhận xét sau:
STT Nhận xét
1 Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt
2 Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ Tiếng Việt
3 Yếu tố phong trong từ Phong tỏa nghĩa là gió
4 Từ: vua trong vua phá lưới dùng theo nghĩa chuyển phương thức ẩn dụ.
Câu 2 :.Hãy xác định từ in đậm được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển nối nội dung cột A với cột B
CỘT A CỘT B
1.Đồng hồ để bàn A.Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
2.Mũi né B.Nghĩa gốc
3.Tay súng C.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
4.Trà khổ qua D.Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ E.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
Câu 3 :Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp.
a,Bố nói: “Con cần phải học tập tốt, để bố mẹ vui lòng”.
b, Huệ nói với tôi: “ Chủ nhật tuần này gia đình mình sẽ đi chơi ở Đại Nam.”
Trong tiếng việt, 1 ngôi nhân xưng có thể đước thay bằng nhiều từ. Đó là hiện tượng đồng nghĩa của từ vựng hay đồng nghĩa ngữ cảnh? Vì sao trong tiếng việt lại có hiện tượng nhiều từ xưng hô đồng nghĩa ?
Cho đề ra: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Em hãy viết đoạn văn nghị luận có sử dụng lời dẫn trực tiếp nói về câu tục ngữ.
1. đặc điểm giống và khác của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. cho vd
2 thuật ngữ và đặc điểm của thuật ngữ