đưa một vật có trọng lượng p=480n lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động với độ cao đưa vật lên là h=4m thì công nhân phải mất tg là 2p bỏ qua ma sát a/tính công nâng vật của Công nhân b/tính công suất của công nhân
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
c) Tính hiệu suất
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng một ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn 8m. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
Để đưa một vật có trong lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động ,người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8 m.
aTính lực kéo và độ cao đưa vật lên .Bỏ qua ma sát .
b.Tính công nâng vật lên.
c.Do có ma sát nên lực phải kéo dây là 250N.Tính hiệu suất của ròng rọc.
d.Tính công lực ma sát.
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
để đưa một vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn 8m
a) tính lực kéo và độ cao nâng vật lên ? Bỏ qua ma sát
b)tính công nâng vật?
c) Do có ma sát nên lực kéo dây là 250N. Tính hiệu suất của ròng rọc
Để đưa một vật có trọng lượng P lên cao 6m theo phương thẳng đứng bằng một ròng rọc động, người công nhân phải tác dụng lực kéo 500N. Người công nhân đã thực hiện một công cơ học là bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát của dây dẫn và ròng rọc).
A.24000J.
B.6000J.
C.12000J.
D.3000J.
Người ta đưa một vật nặng 3kg lên cao 4m bằng các cách sau: - Kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Dùng hệ thống ròng rọc như hình 13.3 (Sách giáo khoa Vật lý 8) để đưa vật lên - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 6m - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m
Công kéo vật lên khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m là: *
60J
960J
120J
240J
Người ta đưa một vật nặng 3kg lên cao 4m bằng các cách sau: - Kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Dùng hệ thống ròng rọc như hình 13.3 (Sách giáo khoa Vật lý 8) để đưa vật lên - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 6m - Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m
Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách tích chọn câu đúng.
1. Lực kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng có độ lớn: *
20N
30N
10N
15N
2. Công trong cách nào lớn nhất? *
Sử dụng ròng rọc
Sử dụng mặt phẳng nghiêng dài hơn.
Kéo vật lên trực tiếp
Công là như nhau
3. Công kéo vật lên khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m là: *
60J
960J
120J
240J
4. Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng 8m là *
20N
15N
30N
60N
5 Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng 6 m là: *
15N
20N
30N
60N
6. Công kéo vật lên bằng ròng rọc là: *
240J
120J
960J
60J
7. Dùng ròng rọc thì phải kéo dây đi một đoạn là bao nhiêu? *
4m
6m
2m
8m
8. Lực kéo đầu dây khi sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động là:
15N
20N
30N
60N
5
9. Trong trường hợp nào được lợi về lực nhất? *
Lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m và lực kéo khi sửu dụng 1 ròng rọc động.
Lực kéo khi kéo vật trực tiếp.
Lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 8m.
Lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng 6m và lực kéo khi sửu dụng 1 ròng rọc động.