Có ý kiến cho rằng: ''Bình Ngô đại cáo là tác phẩm thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc''
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
các bạn cho mk các ý chính (chi tiết một chút) để mk viết với ạ
các bạn đừng lấy trên mạng ạ, vì cô mk sẽ biết
Cảm ơn nhiều!!!
Viết bài nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về sự kết nối của con người trong cuộc sống hôm nay
“Không ai muốn chết. Ngay cả người mong được lên thiên đường cũng không muốn chết để tới đó. Nhưng cái chết là đích đến mà chúng ta đều phải tới. Không ai thoát được nó. Cái chết như là phát minh hay nhất của sự sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ sự cũ kỹ (người già) để mở đường cho cái mới (lớp trẻ). Các bạn chính là thế hệ trẻ, nhưng ngày nào đó sẽ già đi và rời bỏ cuộc sống. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn không nhiều, đừng lãng phí bằng cách sống cuộc đời của người khác. Đừng nghe những lời giáo điều, vì đó là suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm ồn ào lấn át tiếng nói bên trong bạn. Chúng biết bạn muốn gì. Mọi thứ khác chỉ là thứ yếu.”
(Trích Bài phát biểu của Steve Jobs tại lễ tốt nghiệp của Đại học Stanford, 2005)
Câu 1. Steve Jobs nhìn nhận cái chết như thế nào (lưu ý: nhận xét chứ không trích lại lời văn)? Việc nhắc đến cái chết là để nhấn mạnh điều gì?
Câu 2. Theo anh/chị, nếu “để những quan điểm ồn ào lấn át tiếng nói bên trong bạn” thì sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Câu 3. Trong câu: “Cái chết như là phát minh hay nhất của sự sống” sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
Câu 4. Chỉ ra các phép liên kết và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
I. ) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Trong xã hội, mỗi một cá nhân là một cá thể riêng biệt, độc lập. Tuy nhiên, lòng nhân ái giống như chiếc cầu nối các tâm hồn với nhau, giúp cho mọi người được gắn kết, thắt chặt với nhau. Ông cha ta cũng đã đúc kết chúng thành những câu thành ngữ, tục ngữ như một bài học để răn dạy và nhắc nhở con cháu sau này như “lá lành đùm lá rách” hay “thương người như thể thương thân”, … Trong chiến tranh, chính tình yêu thương đã đem lại sức mạnh đoàn kết cho dân tộc, đem đến những thắng lợi cho dân tộc, giành lại độc lập cho quê hương, đất nước. Ngày nay, lòng nhân ái còn được biểu hiện ở nhiều góc độ khác nhau. Tuy đất nước đã hòa bình, nhưng vẫn còn nhiều người có hoàn cảnh sống vô cùng khó khăn. Người già không nơi nướng tựa, trẻ em lang thang cơ nhỡ, … thực sự cần mỗi người dành sự qua tâm tâm đặc biệt. Hàng năm, bão lũ triền miên kéo theo nhiều gia đình bị mất nhà, gia sản, thậm chí cả người thân. Nếu không có những tấm lòng hảo tâm giúp đỡ, thực sự thật khó để họ có thể quay trở lại cuộc sống bình thường. Lòng nhân ái không chỉ giúp cho họ khắc phục được phần nào khó khăn mà con khiến cho trái tim ta được rộng mở hơn. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều người có thái độ sống vô cảm, ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân, lo nghĩ đến quyền lợi cá nhân. Họ không quan tâm đến những người xung quanh đang nghĩ gì hay cảm thấy thế nào. Họ không có sự cảm thông trước những nỗi đau của người khác. Đó là thái độ sống cần được lên án và phê phán gay gắt.Lòng nhân ái khiến cho con người xích lại gần nhau hơn. Sống yêu thương nhau là một cách chúng ta làm giàu đẹp cho tâm hồn của chính bản thân mình. ( Theo báo Nhân Dân)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích ?
II. Câu 2. Theo tác giả, lòng nhân ái trong xã hội có vai trò gì ?
III. Câu 3. Thái độ của tác giả khi bàn về lòng nhân ái ?
IV. Câu 4. Anh / chị có ý kiến gì khi vẫn còn nhiều người có thái độ sống vô cảm, ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân, lo nghĩ đến quyền lợi cá nhân .
V. II. Phần làm văn (7 điểm )
VI. Câu 1 (2điểm) Hãy viết 1 đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: lòng nhân ái giống như chiếc cầu nối các tâm hồn với nhau, giúp cho mọi người được gắn kết, thắt chặt với nhau.
VII. Câu 2 (5 điểm) Vẻ đẹp của nhân vật Ngô Tử Văn trong tác phẩm “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”- Nguyễn Dữ
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Trong xã hội, mỗi một cá nhân là một cá thể riêng biệt, độc lập. Tuy nhiên, lòng nhân ái giống như chiếc cầu nối các tâm hồn với nhau, giúp cho mọi người được gắn kết, thắt chặt với nhau. Ông cha ta cũng đã đúc kết chúng thành những câu thành ngữ, tục ngữ như một bài học để răn dạy và nhắc nhở con cháu sau này như “lá lành đùm lá rách” hay “thương người như thể thương thân”, … Trong chiến tranh, chính tình yêu thương đã đem lại sức mạnh đoàn kết cho dân tộc, đem đến những thắng lợi cho dân tộc, giành lại độc lập cho quê hương, đất nước. Ngày nay, lòng nhân ái còn được biểu hiện ở nhiều góc độ khác nhau. Tuy đất nước đã hòa bình, nhưng vẫn còn nhiều người có hoàn cảnh sống vô cùng khó khăn. Người già không nơi nướng tựa, trẻ em lang thang cơ nhỡ, … thực sự cần mỗi người dành sự qua tâm tâm đặc biệt. Hàng năm, bão lũ triền miên kéo theo nhiều gia đình bị mất nhà, gia sản, thậm chí cả người thân. Nếu không có những tấm lòng hảo tâm giúp đỡ, thực sự thật khó để họ có thể quay trở lại cuộc sống bình thường. Lòng nhân ái không chỉ giúp cho họ khắc phục được phần nào khó khăn mà con khiến cho trái tim ta được rộng mở hơn. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều người có thái độ sống vô cảm, ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân, lo nghĩ đến quyền lợi cá nhân. Họ không quan tâm đến những người xung quanh đang nghĩ gì hay cảm thấy thế nào. Họ không có sự cảm thông trước những nỗi đau của người khác. Đó là thái độ sống cần được lên án và phê phán gay gắt.Lòng nhân ái khiến cho con người xích lại gần nhau hơn. Sống yêu thương nhau là một cách chúng ta làm giàu đẹp cho tâm hồn của chính bản thân mình. ( Theo báo Nhân Dân)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích ?
Câu 2. Theo tác giả, lòng nhân ái trong xã hội có vai trò gì ?
Câu 3. Thái độ của tác giả khi bàn về lòng nhân ái ?
Câu 4. Anh / chị có ý kiến gì khi vẫn còn nhiều người có thái độ sống vô cảm, ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân, lo nghĩ đến quyền lợi cá nhân
. II. Phần làm văn (7 điểm )
Câu 1 (2điểm) Hãy viết 1 đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: lòng nhân ái giống như chiếc cầu nối các tâm hồn với nhau, giúp cho mọi người được gắn kết, thắt chặt với nhau.
Câu 2 (5 điểm) Vẻ đẹp của nhân vật Ngô Tử Văn trong tác phẩm “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”- Nguyễn Dữ
Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn
mọi người giúp tui với. tui cần gấp,cảm ơn mọi người nhiều
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
“Một phân tích tổng hợp cho thấy, lần đầu tiên tỷ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp. Và điều khiến tôi hoảng hốt là một nghiên cứu khác vào năm ngoái chỉ ra rằng sự sỉ nhục mang lại cảm giác mạnh hơn cả hạnh phúc và tức giận.
Xử sự tàn ác với người khác thì không có gì là mới, nhưng với sự giúp đỡ của công nghệ, của thế giới ảo, sự sỉ nhục ấy được khuếch đại và còn lưu lại mãi mãi.
Nếu như sự xấu hổ ở thế giới thực chỉ trong phạm vi gia đình, làng xóm, trường học hay cộng đồng xung quanh, thì ở thế giới ảo, hàng triệu người có thể đâm vào tim bạn bằng những lời lẽ của họ.
Trong 2 thập kỷ qua, chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của chúng ta, cả ở thế giới thật và ảo.
Những trang lá cải, paparazzi, những chương trình truyền hình thực tế, chính trị, các hãng tin và đôi khi là hacker, tất cả đều đang gieo hạt xấu hổ.”
(Trích bài thuyết trình của Monica Lewinsky)
Câu 1. Xác định nội dung và chủ đề của đoạn trích.
Câu 2. Theo anh/chị, vì sao tỉ lệ tự tử vì bị sỉ nhụ trên mạng nhiều hơn so với bị ức hiếp trực tiếp?
Câu 3. “Hạt giống của sự xấu hổ” mà Monica Lewinsky nói đến là gì? Làm thế nào để có thể ngăn chặn những hạt giống đó?
Câu 4. Trong câu: “ở thế giới ảo, hàng triệu người có thể đâm vào tim bạn bằng những lời lẽ của họ.” được sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Tư tưởng nhân nghĩa thể hiện rõ nét qua "Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi. Anh(chị) hãy phân tích phần 1 của tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" để làm rõ ý kiến trên.
Mong các quý thầy cô và các bạn giúp đỡ ạ! Xin trân thành cảm ơn