trỏ lại với phong trào thơ mới qua các bài "Ông đồ" (Vũ Đình Liên), "Nhớ rừng" (Thế Lữ), "Quê hương" (Tế Hanh). Em hãy so sánh bút pháp lãng mạn trong các văn bản ấy.
Viết thành 1 bài văn giúp mình nhé ạ. Đang gấp ạ
Viết đoạn văn ngắn
- Cảm nhận của em về đoạn văn diến tả niềm vui sướng khi gặp mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích'' Trong lòng mẹ '' của Nguyên Hồng
- Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về tình yêu thương cao cả của những người nghèo khổ trong truyện'' Chiếc lá cuối cùng '' của Ô. Hen-ri
- Qua bài thơ'' Đập đá ở Côn Lôn '' ( Phan Châu Trinh) con có cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng người chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX?
Có ý kiến cho rằng :đoạn thơ thứ ba trong bài thơ "nhớ rừng của Thế Lữ" là đoạn thơ hay nhất thể hiện rõ quan điểm của người xưa :"thi chung hữu họa" .Ý kiến của em như thế nào hãy phân tích làm rõ trong đoạn thơ.
1. Chép chính xác 3 khổ thơ đầu bài Nhớ rừng. Tác giả Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới. Em hiểu thế nào là Thơ mới ?
2. Giải nghĩa các từ : oanh liệt, oai linh, uất hận, ngạo mạn. Những từ trên dùng để nói về ai trong bài thơ Nhớ rừng ?
3. Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 5 câu giới thiệu bài thơ Nhớ rừng, trong đoạn sử dụng một câu cảm thán.
viết đoạn văn cảm nhận tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú được thể hiện qua bài thơ " Nhớ rừng" của nhà thơ Thế Lữ
Nhận xét thơ ca lãng mạn, có ý kiến cho rằng " Thơ lãng mạn thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của ngày xưa và thường đượm buồn. Qua các bài thơ " Nhớ rừng - Thế Lữ ; Ông Đồ - Vũ Đình Lieenvaf QUê Hương - Tế Hanh "
Hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.
"Dù sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn thì ít hay nhiều các tác phẩm thuộc phong trào"thơ mới" cũng thể hiện lòng yêu nước thầm kín nhưng không kém phần sâu sắc, mãnh liệt". Bằng hiểu biết của em về các tác phẩm thơ mới đã học và đọc thêm hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Nếu Nhớ rừng là 1 trong những thi phẩm tiêu biểu của thơ lãng mạn thì từ đó em hiểu những điểm mới mẻ nào về thơ lãng mạn Việt Nam? (Giọng điệu, nhịp thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, cảm xúc)